Người dân vá kè, chặt cành cây trước bão Nakri

Từng chịu thiệt hại do bão số 5, người dân Nam Trung Bộ hối hả chằng chống nhà, chặt cành cây trước khi bão số 6 Nakri đổ bộ.

<div> <p style="text-align: justify;">Chiều 9/11, <strong>B&igrave;nh Định</strong> trời &acirc;m u, h&agrave;ng chục chiến sĩ bi&ecirc;n ph&ograve;ng đến k&egrave; biển x&atilde; Nhơn Hải, TP Quy Nhơn, nơi c&oacute; 14 căn nh&agrave; bị sập trong b&atilde;o số 5 - <span>Matmo</span> do k&egrave; biển bị s&oacute;ng đ&aacute;nh vỡ, để gi&uacute;p người d&acirc;n gia cố k&egrave;.&nbsp;</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Người dân dùng lưới thép bao quanh các tảng đá để gia cố kè biển xã Nhơn Hải. Ảnh: Thạch Thảo." src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/17/bao-so-6-6417-1573294610.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">Người d&acirc;n d&ugrave;ng lưới th&eacute;p bao quanh c&aacute;c tảng đ&aacute; để&nbsp;gia cố k&egrave; biển x&atilde; Nhơn Hải. Ảnh: <em>Thạch Thảo.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Nguyễn Văn Khanh (65 tuổi) ở th&ocirc;n Hải Đ&ocirc;ng, x&atilde; Nhơn Hải vừa thả tảng đ&aacute; lớn v&agrave;o trong lưới th&eacute;p, n&oacute;i rằng từ chiều qua b&agrave; con đ&atilde; rủ nhau dồn c&aacute;t, chằng đ&aacute; để bảo vệ k&egrave;. &quot;Ch&uacute;ng t&ocirc;i nghe b&atilde;o n&agrave;y mạnh hơn b&atilde;o trước n&ecirc;n khẩn trương sửa chữa&quot;, &ocirc;ng n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;ch nh&agrave; &ocirc;ng Khanh v&agrave;i trăm m&eacute;t, &ocirc;ng Nguyễn Văn Cho, người bị s&oacute;ng cuốn sập nh&agrave;, chỉ c&ograve;n lại hai ph&ograve;ng trong b&atilde;o Matmo, cho biết vợ chồng &ocirc;ng sẽ chuyển đến nh&agrave; con trai c&aacute;ch xa bờ biển để tr&aacute;nh b&atilde;o. &quot;B&atilde;o cũ chưa qua đ&atilde; lo b&atilde;o mới&quot;, &ocirc;ng n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">UBND TP Quy Nhơn đ&atilde; l&ecirc;n kế hoạch di dời khoảng 140 hộ d&acirc;n ở x&atilde; Nhơn Hải v&agrave;o s&aacute;ng mai. &quot;Lực lượng qu&acirc;n đội, c&ocirc;ng an sẽ ở lại gi&uacute;p người d&acirc;n sơ t&aacute;n đến trụ sở th&ocirc;n, x&atilde;, trường học&quot;, &ocirc;ng Nguyễn Tiến Dũng, Ph&oacute; chủ tịch UBND TP Quy Nhơn cho biết.</p> <p style="text-align: justify;">Tại đường Xu&acirc;n Diệu, người d&acirc;n nội th&agrave;nh Quy Nhơn cũng ra bờ biển x&uacute;c c&aacute;t về gia cố nh&agrave; cửa. Tại huyện Ph&ugrave; C&aacute;t, 300 m3 đ&aacute; N&uacute;i G&agrave;nh ở x&atilde; C&aacute;t Minh bị sạt lở, ch&iacute;nh quyền đ&atilde; vận động người d&acirc;n đến nh&agrave; người kh&aacute;c c&ugrave;ng th&ocirc;n để ở tạm. Sau b&atilde;o, nh&agrave; chức tr&aacute;ch sẽ quy hoạch đất, bố tr&iacute; cho người d&acirc;n nơi ở mới.</p> <p style="text-align: justify;">Tại cảng Quy Nhơn, nơi c&oacute; bảy thuyền bị s&oacute;ng đ&aacute;nh đứt d&acirc;y neo trong b&atilde;o số 5, hiện c&oacute; 56 t&agrave;u neo đậu ở nơi an to&agrave;n. Việc xếp dỡ h&agrave;ng h&oacute;a bị tạm dừng từ s&aacute;ng nay để ứng ph&oacute; b&atilde;o.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Người dân TP Quy Nhơn dồn cát vào bao để chằng chống nhà trước khi bão Nakri đổ bộ. Ảnh: Thạch Thảo." src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/28/nguoi-dan-quy-nhon-do-cat-vao-5538-7386-1573294610.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">Người d&acirc;n TP Quy Nhơn dồn c&aacute;t v&agrave;o bao để chằng chống nh&agrave; trước khi b&atilde;o Nakri đổ bộ. Ảnh: <em>Thạch Thảo.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Tại huyện Tuy Phước, nơi c&oacute; h&agrave;ng trăm nh&agrave; d&acirc;n bị tốc m&aacute;i trong b&atilde;o số 5, &ocirc;ng Trần Ch&acirc;u, Ph&oacute; chủ tịch UBND tỉnh đ&atilde; đến kiểm tra v&agrave; y&ecirc;u cầu địa phương di dời hơn 1.000 hộ d&acirc;n c&aacute;c x&atilde; Phước Thuận, Phước Sơn, Phước H&ograve;a v&agrave; Phước Thắng đến nơi an to&agrave;n.</p> <p style="text-align: justify;">Thị x&atilde; S&ocirc;ng Cầu, <strong>Ph&uacute; Y&ecirc;n</strong> cũng chưa c&oacute; mưa, &ocirc;ng V&otilde; S&aacute;ng, 62 tuổi, ở x&atilde; Xu&acirc;n Hải, thị x&atilde; S&ocirc;ng Cầu, nơi t&acirc;m b&atilde;o số 5 vừa qu&eacute;t qua hai tuần trước vừa đưa bao tải c&aacute;t, ch&ecirc;m th&ecirc;m đ&aacute; tr&ecirc;n m&aacute;i nh&agrave;.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng S&aacute;ng cho biết, nh&agrave; &ocirc;ng ở nơi k&iacute;n gi&oacute; n&ecirc;n kh&ocirc;ng bị b&atilde;o cuốn bay tốc m&aacute;i, nhưng vợ chồng &ocirc;ng c&ugrave;ng con trai, ch&aacute;u nội ba tuổi vẫn rất lo lắng mỗi khi c&aacute;c tấm t&ocirc;n va v&agrave;o nhau khi gi&oacute; r&iacute;t mạnh. &quot;Ch&ograve;m x&oacute;m xung quanh t&ocirc;i ai cũng lo ứng ph&oacute; b&atilde;o&quot;, &ocirc;ng n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Gia đ&igrave;nh &ocirc;ng S&aacute;ng l&agrave;m nghề biển, &ocirc;ng đ&atilde; đưa t&agrave;u c&aacute; v&agrave;o bờ, k&eacute;o thuyền th&uacute;ng l&ecirc;n cao, lật &uacute;p lại để tr&aacute;nh gi&oacute; thổi bay. C&ograve;n những hộ nu&ocirc;i c&aacute; m&uacute;, t&ocirc;m tr&ecirc;n c&aacute;c ao đ&igrave;a đ&atilde; đ&oacute;ng cọc, căng th&ecirc;m d&acirc;y v&agrave; đắp bờ đ&ecirc; cao hơn, tr&aacute;nh hư hại.</p> <p style="text-align: justify;">C&ograve;n anh Nguyễn Văn Đức, 30 tuổi, c&aacute;ch nh&agrave; &ocirc;ng S&aacute;ng 600 m th&igrave; cho biết, nh&agrave; anh bị tốc m&aacute;i trong cơn b&atilde;o vừa qua. &quot;B&agrave; con x&uacute;m lại gi&uacute;p t&ocirc;i lợp lại m&aacute;i t&ocirc;n, được &iacute;t ng&agrave;y th&igrave; b&atilde;o mới ập đến, chỉ mong sao trời y&ecirc;n&quot;, anh n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Ph&uacute; Y&ecirc;n c&oacute; 10.000 người d&acirc;n nu&ocirc;i c&aacute; lồng l&egrave;, khoảng 4.000 người ở khu vực nguy hiểm kh&aacute;c. Chủ tịch UBND tỉnh Ph&uacute; Y&ecirc;n Phạm Đại Dương đ&atilde; y&ecirc;u cầu c&aacute;c địa phương di dời người d&acirc;n nu&ocirc;i c&aacute; lồng b&egrave;, người d&acirc;n c&aacute;c v&ugrave;ng ven biển, cửa s&ocirc;ng, v&ugrave;ng sạt lở trước 12h ng&agrave;y 10/11.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Quảng Ng&atilde;i</strong>, người d&acirc;n huyện đảo L&yacute; Sơn, v&agrave; c&aacute;c x&atilde; b&atilde;i ngang của huyện Mộ Đức, Đức Phổ đang hối hả x&uacute;c c&aacute;t chằng chống nh&agrave; trước giờ b&atilde;o đến. Tại TP Quảng Ng&atilde;i, c&ocirc;ng nh&acirc;n m&ocirc;i trường đ&atilde; cưa c&aacute;c c&acirc;y cao, lớn để tr&aacute;nh ng&atilde; đổ, vướng v&agrave;o d&acirc;y điện.</p> <p style="text-align: justify;">Bộ Chỉ huy Qu&acirc;n sự, Bộ Chỉ huy Bộ đội Bi&ecirc;n ph&ograve;ng tỉnh đ&atilde; y&ecirc;u cầu 5.000 bộ đội sẵn s&agrave;ng hỗ trợ, ứng cứu người d&acirc;n trong lũ. Cơ quan qu&acirc;n sự th&agrave;nh lập 2 sở chỉ huy tiền phương tại đảo L&yacute; Sơn v&agrave; Đức Phổ (gi&aacute;p B&igrave;nh Định) trực tiếp phụ tr&aacute;ch.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">L&agrave; địa phương c&oacute; khả năng xảy ra lũ lớn, sạt lở do b&atilde;o, Ph&oacute; chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ng&atilde;i Nguyễn Tăng B&iacute;nh đ&atilde; y&ecirc;u cầu c&aacute;c huyện, th&agrave;nh phố kiểm tra, r&agrave; so&aacute;t c&aacute;c hộ d&acirc;n ở trong khu vực c&oacute; nguy cơ cao lốc xo&aacute;y, lũ lớn, lũ qu&eacute;t, sạt lở đất để cắm biển cảnh b&aacute;o v&agrave; hỗ trợ di dời d&acirc;n.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Công nhân môi trường đô thị ở Quảng Ngãi chặt cành cây trước bão Nakri. Ảnh: Phạm Linh." src="https://khds.1cdn.vn/2019/11/07/chat-cay-bao-matmo-5648-1573294610.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">C&ocirc;ng nh&acirc;n m&ocirc;i trường đ&ocirc; thị&nbsp;ở Quảng Ng&atilde;i chặt c&agrave;nh&nbsp;c&acirc;y trước b&atilde;o Nakri. Ảnh:&nbsp;<em>Phạm Linh.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><strong>Kh&aacute;nh H&ograve;a, </strong>trời &acirc;m u, gi&oacute; nhẹ. Biển động, cột s&oacute;ng cao 2-3 m. C&aacute;c b&atilde;i tắm ở th&agrave;nh phố Nha Trang c&oacute; nhiều biển cảnh b&aacute;o nguy hiểm, nhưng vẫn đ&ocirc;ng du kh&aacute;ch nước ngo&agrave;i xuống tắm, n&ocirc; đ&ugrave;a trước những cơn s&oacute;ng to. Nh&acirc;n vi&ecirc;n cứu hộ li&ecirc;n tục nhắc nhở kh&aacute;ch l&ecirc;n bờ. H&agrave;ng trăm người d&acirc;n tỉnh n&agrave;y xuống bờ biển x&uacute;c c&aacute;t về nh&agrave; để chống b&atilde;o.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng L&ecirc; Tấn Bản, Gi&aacute;m đốc Sở N&ocirc;ng nghiệp v&agrave; Ph&aacute;t triển N&ocirc;ng th&ocirc;n tỉnh Kh&aacute;nh H&ograve;a cho hay, địa phương sẽ ph&aacute;t lệnh cấm biển từ trưa mai v&agrave; ngừng c&aacute;c hoạt động đưa du kh&aacute;ch ra tham quan c&aacute;c đảo.</p> <p style="text-align: justify;">Theo Ban Chỉ huy Ph&ograve;ng chống thi&ecirc;n tai v&agrave; T&igrave;m kiếm cứu nạn tỉnh Kh&aacute;nh H&ograve;a, tỉnh c&oacute; hơn 276 điểm xung yếu c&oacute; nguy cơ chịu ảnh hưởng do mưa lũ, ngập lụt. Hơn 33.000 d&acirc;n/7.916 hộ tại c&aacute;c điểm xung yếu sẽ sơ t&aacute;n đến nơi an to&agrave;n khi c&oacute; t&igrave;nh huống mưa lũ xảy ra. Trong đ&oacute;, TP Nha Trang hiện c&oacute; 88 điểm xung yếu chủ yếu ở x&atilde; Phước Đồng, phường Vĩnh Trường v&agrave; Vĩnh Ngọc, nơi từng xảy ra sạt lở ở b&atilde;o Damrey năm 2017 v&agrave; m&ugrave;a mưa b&atilde;o năm ngo&aacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Người d&acirc;n v&ugrave;ng xung yếu c&oacute; thể về nh&agrave; người th&acirc;n, hoặc th&agrave;nh phố sẽ đưa họ về nơi tr&uacute; tr&aacute;nh an to&agrave;n. Ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; chuẩn bị lương thực v&agrave; c&oacute; phương &aacute;n bảo vệ t&agrave;i sản cho b&agrave; con&quot;, &ocirc;ng Nguyễn Sỹ Kh&aacute;nh, Ph&oacute; chủ tịch TP Nha Trang n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Theo Trung t&acirc;m dự b&aacute;o kh&iacute; tượng thủy văn quốc gia, b&atilde;o Nakri đang c&aacute;ch v&ugrave;ng biển Kh&aacute;nh H&ograve;a - Quảng Ng&atilde;i 450 km về ph&iacute;a Đ&ocirc;ng. &Ocirc;ng L&ecirc; Đ&igrave;nh Hải, Chủ tịch huyện <strong>Trường Sa</strong>, Kh&aacute;nh H&ograve;a cho biết, s&aacute;ng 9/11, b&atilde;o đ&atilde; quần thảo nhiều nơi của huyện, khiến từ s&aacute;ng đến trưa c&oacute; mưa. Gi&oacute; mạnh, giật cấp 8-10 v&agrave; đ&atilde; l&agrave;m một số c&acirc;y nhỏ tr&ecirc;n đảo bị quần hư hại. Tuy nhi&ecirc;n, đến chiều nay gi&oacute; sức gi&oacute; đ&atilde; giảm xuống c&ograve;n cấp 5-6, mưa cũng ngớt hơn. &quot;Mưa k&eacute;o d&agrave;i sẽ l&agrave;m triều cương d&acirc;ng cao, khiến một số nơi sẽ ngập v&agrave;o đ&ecirc;m nay&quot;, &ocirc;ng Hải n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">B&atilde;o Nakri sẽ đổ bộ v&agrave;o đất liền c&aacute;c tỉnh Kh&aacute;nh H&ograve;a - Quảng Ng&atilde;i đ&ecirc;m 10/11, với sức gi&oacute; cấp 9, 10, l&agrave; b&atilde;o mạnh nhất từ đầu năm tr&ecirc;n biển Đ&ocirc;ng. B&atilde;o số 5 Matmo v&agrave;o đất liền B&igrave;nh Định - Ph&uacute; Y&ecirc;n mười h&ocirc;m trước l&agrave; cơn b&atilde;o g&acirc;y thiệt hại lớn nhất, với sức gi&oacute; cấp 9, b&atilde;o đ&atilde; quật ng&atilde; h&agrave;ng ngh&igrave;n c&acirc;y xanh, h&agrave;ng trăm nh&agrave; d&acirc;n v&agrave; khiến một triệu hộ bị mất điện...</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div>

Theo vnexpress.net
Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Bộ trưởng Bộ Công an điều động và bổ nhiệm Đại tá Lê Anh Hưng - Trưởng phòng, Phòng Điều tra các tội phạm khác, Cục An ninh điều tra (Bộ Công an), đến nhận công tác và giữ chức vụ Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu.
back to top