Ngộ độc thực phẩm rình rập trẻ quanh năm

Mỗi ngày, khoa Cấp cứu BV Nhi Đồng 1 tiếp nhận từ một đến vài trường hợp ngộ độc thức ăn, rối loạn tiêu hóa, nhiều bé nhập viện trong tình trạng rất nặng.

<p style="text-align: justify;">Mới đ&acirc;y nhất v&agrave;o ng&agrave;y 28/10,&nbsp; c&aacute;c b&aacute;c sĩ khoa Cấp cứu BV&nbsp;Nhi Đồng 1 đ&atilde; phải huy động to&agrave;n bộ c&aacute;c b&aacute;c sĩ trực trong ng&agrave;y cuối tuần để tiếp nhận 11 ca ngộ độc từ 6 đến 12 tuổi đến từ BV&nbsp;Quận T&acirc;n Ph&uacute;. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn đến t&igrave;nh trạng nhập viện tập thể l&agrave; do thức ăn.</p> <p style="text-align: justify;">Kể lại cho c&aacute;c b&aacute;c sĩ, c&aacute;c bệnh nhi nh&agrave; ở quận T&acirc;n Ph&uacute; cho biết cảm thấy đau bụng, buồn n&ocirc;n v&agrave; ti&ecirc;u chảy chỉ v&agrave;i giờ sau khi ăn b&aacute;nh m&igrave; kẹp ch&agrave; b&ocirc;ng (ruốc), c&ugrave;ng thịt nguội v&agrave; rau cải. Việc lấy mẫu kiểm tra đ&atilde; được tiến h&agrave;nh, tuy vẫn chưa c&oacute; kết quả ch&iacute;nh thức, song căn cứ v&agrave;o những triệu chứng l&uacute;c nhập viện, c&aacute;c b&aacute;c sĩ khẳng định to&agrave;n bộ c&aacute;c b&eacute; đều bị ti&ecirc;u chảy cấp v&agrave; rối loạn ti&ecirc;u h&oacute;a.</p> <p style="text-align: justify;">Nhận định về t&igrave;nh h&igrave;nh ngộ độc thức ăn, BS. Đinh Tấn Phương, Trưởng khoa Cấp cứu, BV Nhi Đồng 1 cho biết, tuy rất &iacute;t trường hợp ngộ độc tập thể, thế nhưng mỗi ng&agrave;y khoa Cấp cứu đều tiếp nhận từ một đến v&agrave;i trường hợp.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Phần lớn bệnh nhi bị ti&ecirc;u chảy cấp hoặc rối loạn ti&ecirc;u h&oacute;a li&ecirc;n quan đến việc chế biến, bảo quản v&agrave; sử dụng thức ăn kh&ocirc;ng đảm bảo vệ sinh.</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo BS. Phương, nhiều phụ huynh đưa con đến bệnh viện cấp cứu nhưng vẫn kh&ocirc;ng nghĩ con m&igrave;nh bị ngộ độc bởi kh&ocirc;ng ăn thức ăn &ocirc;i thiu, thế nhưng tr&ecirc;n thực tế, tất cả những loại thức ăn đều c&oacute; nhiều nguy cơ bị nhiễm bẩn. Ngo&agrave;i nhiễm vi khuẩn, thức ăn c&ograve;n c&oacute; thể nhiễm&nbsp; h&oacute;a chất, đặc biệt h&oacute;a chất bảo quản, phụ gia v&agrave; chất bảo vệ thực vật đều l&agrave; những nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn đến ngộ độc.</p> <p style="text-align: justify;">Nguy cơ ngộ độc thức ăn đặc biệt được quan t&acirc;m v&agrave;o m&ugrave;a nắng n&oacute;ng bởi nhiệt độ cao từ 30 - 35<sup>0</sup>C l&agrave; điều kiện tốt để thức ăn bị vi khuẩn tấn c&ocirc;ng. Tuy nhi&ecirc;n khả năng thực phẩm nhiễm bẩn vẫn c&oacute; thể xảy ra quanh năm, thậm ch&iacute; thức ăn bảo quản trong tủ lạnh vẫn chưa chắc an to&agrave;n, ch&iacute;nh v&igrave; thế kh&ocirc;ng n&ecirc;n chủ quan.</p> <p style="text-align: justify;">Biểu hiện đầu ti&ecirc;n của ngộ độc thực phẩm l&agrave; &oacute;i, nhức đầu, đau bụng, ti&ecirc;u chảy, nặng hơn c&oacute; thể trụy h&ocirc; hấp, trụy tim mạch. Trước trường hợp như thế, điều đầu ti&ecirc;n l&agrave; kh&ocirc;ng để mất nước bằng c&aacute;ch b&ugrave; nước, sau đ&oacute; đưa đến cơ sở y tế gần nhất để xử tr&iacute; như rửa dạ d&agrave;y, thải độc, d&ugrave;ng chất trung h&ograve;a, truyền dịch, x&eacute;t nghiệm t&igrave;m nguy&ecirc;n nh&acirc;n nhằm giảm khả năng tử vong.</p> <p style="text-align: justify;">Theo Bộ Y tế, trẻ em bị ngộ độc thức ăn, ngộ độc thực phẩm nhẹ thường c&oacute; biểu hiện buồn n&ocirc;n, đau bụng, n&ocirc;n nhiều lần, ti&ecirc;u chảy k&egrave;m theo sốt, kh&ocirc; m&ocirc;i, kh&aacute;t nước, thở nhanh, mệt lả&hellip; Ngộ độc thực phẩm rất dễ được ph&aacute;t hiện ra, v&igrave; biểu hiện của ngộ độc thường xảy ra sau khi ăn hay uống một thực phẩm bị nhiễm độc thường l&agrave; một v&agrave;i giờ hoặc v&agrave;i ng&agrave;y sau đ&oacute;. Người bị ngộ độc thường c&oacute; cảm gi&aacute;c buồn n&ocirc;n v&agrave; n&ocirc;n ngay, c&oacute; khi n&ocirc;n cả ra m&aacute;u, đau bụng, ti&ecirc;u chảy nhiều lần (ph&acirc;n, nước tiểu c&oacute; thể c&oacute; m&aacute;u) c&oacute; thể kh&ocirc;ng sốt hay sốt cao tr&ecirc;n 38<sup>0</sup>C. C&aacute;c triệu của ngộ độc thực phẩm thường rất nặng ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Trường hợp bệnh nh&acirc;n bị ngộ độc thực phẩm n&ocirc;n v&agrave; đi ngo&agrave;i nhiều lần sẽ bị mất nước, mất điện giải, trụy tim mạch rất dễ dẫn đến sốc nhiễm khuẩn nếu nguy&ecirc;n nh&acirc;n do vi khuẩn g&acirc;y n&ecirc;n. V&igrave; thế phải rất lưu &yacute; đến những dấu hiệu mất nước m&agrave; biểu hiện r&otilde; nhất l&agrave; n&ocirc;n nhiều tr&ecirc;n 5 lần, đi ngo&agrave;i ph&acirc;n lỏng tr&ecirc;n 5 lần, sốt cao, kh&ocirc; miệng, kh&ocirc; m&ocirc;i, mắt trũng, kh&aacute;t nước (cần lưu &yacute; ở người gi&agrave; hay bị mất nước nặng lại kh&ocirc;ng k&ecirc;u kh&aacute;t nước do tuổi cao l&agrave;m mất cảm gi&aacute;c kh&aacute;t); mạch nhanh, thở nhanh, mệt lả, c&oacute; thể co giật, nước tiểu &iacute;t, sẫm m&agrave;u.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&aacute;ch xử l&yacute; khi trẻ bị ngộ độc thức ăn, ngộ độc thực phẩm</strong></p> <p style="text-align: justify;">Khi trẻ c&oacute; những dấu hiệu bị ngộ độc thức ăn, phải ngừng ngay kh&ocirc;ng ăn m&oacute;n đ&oacute; nữa. Hết sức ch&uacute; &yacute; những l&uacute;c trẻ bị n&ocirc;n v&agrave; cả l&uacute;c đang ngủ. Bởi ở nhiều em b&eacute; đang ngủ thiếp đi v&igrave; qu&aacute; mệt cũng bị n&ocirc;n vọt, v&agrave; n&ocirc;n trong tư thế nằm như vậy rất nguy hiểm, c&oacute; thể bị sặc l&ecirc;n mũi, xuống phổi. Khi n&ocirc;n bị sặc l&ecirc;n mũi, người lớn phải nhanh ch&oacute;ng d&ugrave;ng miệng h&uacute;t mũi trẻ nếu kh&ocirc;ng trẻ sẽ bị sặc, kh&oacute; thở v&agrave; c&oacute; thể dẫn đến tử vong.</p> <p style="text-align: justify;">Bổ sung oresol cho trẻ l&agrave; cần thiết nhưng phải đ&uacute;ng c&aacute;ch. Khi n&ocirc;n, đi ngo&agrave;i trẻ mất nước, rối loạn điện giải. Nếu kh&ocirc;ng được b&ugrave; nước, điện giải bằng oresol trẻ sẽ dần mệt lả, mất nước trầm trọng c&oacute; thể nguy hiểm đến t&iacute;nh mạng. Nhưng cần nhớ nguy&ecirc;n tắc, pha oresol theo đ&uacute;ng hướng dẫn, uống từ từ, &iacute;t một, kh&ocirc;ng uống qu&aacute; nhiều c&ugrave;ng một l&uacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">Nhiều trường hợp thấy con đi ngo&agrave;i qu&aacute; nhiều, lo sợ con mất nước, bố mẹ pha cốc oresol 200ml bắt con uống bằng hết khiến b&eacute; lại n&ocirc;n vọt ra ngo&agrave;i, kh&ocirc;ng thể b&ugrave; đắp nổi t&igrave;nh trạng thiếu nước. Cũng c&oacute; những trẻ ki&ecirc;n quyết m&iacute;m chặt miệng kh&ocirc;ng chịu uống oresol m&agrave; &ldquo;y&ecirc;u s&aacute;ch&rdquo; bằng c&aacute;c loại nước kh&aacute;c như nước ngọt c&oacute; gas&hellip; cha mẹ tuyệt đối kh&ocirc;ng được thỏa hiệp với trẻ. Bởi uống những loại nước n&agrave;y v&agrave;o ,t&igrave;nh trạng đi ngo&agrave;i sẽ c&agrave;ng trầm trọng hơn. Ngay cả nước lọc cũng kh&ocirc;ng phải l&agrave; lựa chọn tốt bởi chỉ gi&uacute;p trẻ cảm thấy đỡ kh&aacute;t nhưng kh&ocirc;ng c&oacute; t&aacute;c dụng b&ugrave; điện giải. Cũng cần nhớ, nếu uống oresol theo nguy&ecirc;n tắc &iacute;t một nhưng mỗi lần uống b&eacute; vẫn bị n&ocirc;n, rồi t&igrave;nh trạng đi ngo&agrave;i qu&aacute; nhiều h&atilde;y nhanh ch&oacute;ng đưa con tới viện để được b&ugrave; nước, điện giải bằng truyền dịch.</p> <p style="text-align: justify;">Ăn ch&aacute;o lo&atilde;ng thịt nạc nấu với c&agrave; rốt (hoặc khoai t&acirc;y, b&iacute; đỏ v&agrave; một &iacute;t chuối xanh). Đ&acirc;y l&agrave; những loại rau củ gi&uacute;p tạo khu&ocirc;n cho ph&acirc;n, gi&uacute;p em b&eacute; đi ngo&agrave;i ph&acirc;n đặc hơn, t&igrave;nh trạng mất nước đỡ trầm trọng hơn. Tuy nhi&ecirc;n, nếu b&eacute; qu&aacute; mệt, kh&ocirc;ng muốn ăn cha mẹ cũng kh&ocirc;ng cần qu&aacute; lo lắng. Thậm ch&iacute; cả ng&agrave;y kh&ocirc;ng ăn nhưng được b&ugrave; đủ nước, b&ugrave; điện giải, b&eacute; cũng kh&ocirc;ng qu&aacute; mệt. N&oacute;i như vậy để nhấn mạnh, khi trẻ bị đi ngo&agrave;i v&igrave; ngộ độc thực phẩm, việc b&ugrave; nước, b&ugrave; điện giải l&agrave; quan trọng nhất c&ograve;n ăn uống chỉ l&agrave; thứ yếu.</p> <blockquote> <p style="text-align: justify;"><strong>Lời khuy&ecirc;n của thầy thuốc</strong></p> <p style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng d&ugrave;ng thuốc cầm ti&ecirc;u chảy: Cha mẹ tuyệt đối kh&ocirc;ng cho trẻ d&ugrave;ng thuốc cầm ti&ecirc;u chảy. Ti&ecirc;u chảy do nguy&ecirc;n nh&acirc;n ngộ độc thức ăn, kh&ocirc;ng quen thức ăn hoặc ăn c&ugrave;ng một l&uacute;c những m&oacute;n kỵ nhau&hellip; kh&ocirc;ng cần vội uống thuốc ngay, chỉ cần nguồn thức ăn n&agrave;y được tống hết ra ngo&agrave;i l&agrave; bệnh sẽ khỏi.</p> <p style="text-align: justify;">Trong nhiều trường hợp, uống thuốc cầm đi ngo&agrave;i c&agrave;ng khiến vi khuẩn, độc tố g&acirc;y ngộ độc thực phẩm lưu lại trong hệ ti&ecirc;u h&oacute;a l&acirc;u hơn, khiến người bệnh đầy hơi, chướng bụng, đau bụng v&ocirc; c&ugrave;ng kh&oacute; chịu.</p> <p style="text-align: justify;">Đặc biệt lưu &yacute; việc tự &yacute; cho uống thuốc bởi mọi thuốc cầm ti&ecirc;u chảy phải c&oacute; chỉ định b&aacute;c sĩ, nếu kh&ocirc;ng c&oacute; thể l&agrave;m cho bệnh nặng th&ecirc;m.</p> </blockquote> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <div> <div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Khách hàng cũng sẽ được thử tay lái với mẫu xe ô tô điện thông minh đầu tiên của Việt Nam – VinFast VF e34.

Vinhomes và VinFast tổ chức sự kiện trải nghiệm bộ đôi “Nhà xanh - Xe điện” tại Hà Nội và TPHCM

Nhằm tri ân cư dân và khách hàng, đồng thời mong muốn lan toả mạnh mẽ xu hướng sống xanh và thông minh, Vinhomes sẽ phối hợp với VinFast tổ chức sự kiện “Nhà xanh xe điện – Mở lối tương lai” tại hai đô thị Vinhomes Ocean Park (Gia Lâm) và Vinhomes Smart City (Nam Từ Liêm) trong hai ngày 23, 24/7 và Vinhomes Grand Park (TPHCM) trong hai ngày 30, 31/7. Khách hàng tham dự sự kiện sẽ được mục sở thị và lái thử bộ đôi ô tô điện thông minh VinFast VF 8 và VinFast e34.
"Bùng nổ" thương mại điện tử ở nông thôn

"Bùng nổ" thương mại điện tử ở nông thôn

Báo cáo nghiên cứu vừa công bố của J&T Express cho thấy, thói quen mua sắm trực tuyến của người Việt phát triển mạnh mẽ trong dịch và duy trì khá bền vững sau đó. Đáng chú ý, nhu cầu mua sắm trên các sàn thương mại điện tử không chỉ ở các thành phố lớn mà đang "bùng nổ" ở nông thôn.
back to top