Nam thanh niên dập nát bàn tay do nghịch thuốc pháo tự chế

(Khoahocdoisong.vn) - Bác sĩ Hoàng Minh Thắng – Khoa Phẫu thuật Chấn thương Chi trên và Y học thể thao – Bệnh viện Việt Đức, bệnh viện này vừa cấp cứu một trường hợp nát tay do pháo tự chế phát nổ.

<div> <p>Trước đ&oacute; v&agrave;o ng&agrave;y 13/1, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức tiếp nhận Bệnh nh&acirc;n nam, 15 tuổi, ở Nam Định, tự mua thuốc ph&aacute;o về tự chế, ph&aacute;t nổ, khiến nam bệnh nh&acirc;n bị dập n&aacute;t b&agrave;n tay, dập n&aacute;t to&agrave;n bộ ng&oacute;n c&aacute;i, trật hở khớp b&agrave;n thang, g&atilde;y hở xương b&agrave;n ng&oacute;n 2; dập n&aacute;t to&agrave;n bộ ng&oacute;n 3,4,5.</p> <p>C&ugrave;ng ng&agrave;y, bệnh nh&acirc;n được c&aacute;c sỹ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức phẫu thuật cắt cụt ng&oacute;n 3,4,5 tới khối tụ cốt b&agrave;n tay, đặt lại khớp b&agrave;n thang ng&oacute;n 1, kết hợp xương b&agrave;n ng&oacute;n 2.</p> <div>Theo b&aacute;c sĩ Thắng đ&acirc;y l&agrave; chấn thương trực tiếp, tai nạn do hỏa kh&iacute;, chấn thương dập n&aacute;t thường kh&oacute; bảo tồn chi thể. C&aacute;c b&aacute;c sỹ sẽ phải theo d&otilde;i, đ&aacute;nh gi&aacute; s&aacute;t h&agrave;ng ng&agrave;y, tập trung bảo tồn tối đa.</div> <p>B&aacute;c sĩ Thằng cũng cho biết do những vấn đề tắc mạch sau chấn thương c&oacute; thể diễn ra sau đấy, nếu phần chi thể theo d&otilde;i bị hoại tử sẽ phải mổ nhiều lần. Do cơ chế chấn thương trực tiếp dẫn đến dập n&aacute;t n&ecirc;n việc trồng lại ng&oacute;n tay l&agrave; rất kh&oacute;.</p> <p>Với phần chi thể được bảo tồn th&igrave; chức năng cầm, nắm của b&agrave;n tay sau n&agrave;y cũng rất k&eacute;m.</p> <p>B&aacute;c sĩ Thắng khuyến c&aacute;o Tết l&agrave; dịp c&oacute; nhiều trường hợp nghịch ph&aacute;o dẫn đến chấn thương v&agrave; chủ yếu l&agrave; chấn thương b&agrave;n tay, phần lớn bệnh nh&acirc;n phải cắt cụt một phần chi thể.<br /> &nbsp;</p> <div>Kh&aacute;nh Ngọc</div> </div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo infonet.vn
Xước da bệnh nhân 52 tuổi nguy kịch vì uốn ván nặng kèm thuyên tắc phổi

Cứu bệnh nhân 52 tuổi bị uốn ván nặng kèm thuyên tắc phổi

Người dân không nên chủ quan với bệnh uốn ván, khi gặp các vết thương cần phải chủ động tiêm ngừa. Trong trường hợp nghi ngờ mắc bệnh, cần sớm đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế để được điều trị kịp thời, tránh những diễn biến nguy hiểm.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top