Nám da có chữa khỏi không?

(Khoahocdoisong.vn) - Điều trị bệnh nám da rất khó khăn và lâu dài. Thời gian điều trị có thể kéo dài từ 6 tháng đến 1 năm.

<p>T&ocirc;i 49 tuổi, bị n&aacute;m da 2 b&ecirc;n m&aacute;. Nhờ b&aacute;c sĩ tư vấn gi&uacute;p t&ocirc;i c&aacute;ch để chữa bệnh n&aacute;m da &iacute;t biến chứng nhất? C&oacute; thể chữa khỏi bệnh n&aacute;m da 100% hay kh&ocirc;ng?</p> <p style="text-align: right;"><strong>Thanh Thủy </strong>(<em>TP.HCM)</em></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Bệnh n&aacute;m da (melasma) l&agrave; một bệnh l&agrave;nh t&iacute;nh của da, biểu hiện bởi những mảng tăng sắc tố ở v&ugrave;ng da tiếp x&uacute;c &aacute;nh s&aacute;ng: mặt, cổ v&agrave; vai. Bệnh thường gặp ở nữ, xuất hiện r&otilde; trong thai kỳ hoặc ngo&agrave;i thai kỳ li&ecirc;n quan đến sử dụng thuốc ngừa thai. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n thường do cơ địa (yếu tố di truyền), m&ocirc;i trường (&aacute;nh s&aacute;ng mặt trời, sử dụng mỹ phẩm, nước hoa k&eacute;m chất lượng...), nội tiết tố (oestrogen). Bệnh n&aacute;m da thường xuất hiện ở v&ugrave;ng tr&aacute;n, xung quanh mắt (g&ograve; m&aacute;), v&ugrave;ng xương h&agrave;m, v&ugrave;ng m&ocirc;i tr&ecirc;n v&agrave; thường xuất hiện đối xứng.</p> <p>Điều trị bệnh n&aacute;m da rất kh&oacute; khăn v&agrave; l&acirc;u d&agrave;i. Thời gian điều trị c&oacute; thể k&eacute;o d&agrave;i từ 6 th&aacute;ng đến 1 năm. Những phương ph&aacute;p điều trị cần được phối hợp để đạt được hiệu quả cao nhất gồm: Sử dụng thuốc thoa c&oacute; hoạt chất ức chế sản xuất melanine như: hydroquinone, acide retinoid, acide azelaic... (cần c&oacute; chỉ định của b&aacute;c sĩ về thời gian cũng như số lần sử dụng).</p> <p>Lột bằng h&oacute;a chất (peeling) với acide tr&aacute;i c&acirc;y, acide glycolique, acide tricloacetique, phenol... (kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp lắm với kh&iacute; hậu Việt Nam v&agrave; phải do ch&iacute;nh b&aacute;c sĩ thực hiện, tuyệt đối kh&ocirc;ng n&ecirc;n tự l&agrave;m). Laser Q-Switched, laser fractional phải được thực hiện bởi b&aacute;c sĩ chuy&ecirc;n về laser.</p> <p>Kết quả điều trị c&oacute; thể đạt được 60-70% hoặc cao hơn t&ugrave;y độ s&acirc;u, t&iacute;nh chất của bệnh n&aacute;m da, nhưng tr&ecirc;n hết, việc bảo vệ da khỏi &aacute;nh nắng mặt trời l&agrave; một yếu tố ti&ecirc;n quyết để ngăn ngừa bệnh n&aacute;m da quay trở lại v&igrave; khả năng t&aacute;i ph&aacute;t của bệnh n&aacute;m da rất cao. Chị c&oacute; thể trực tiếp đến kh&aacute;m tại bệnh viện chuy&ecirc;n khoa về da để được chẩn đo&aacute;n ch&iacute;nh x&aacute;c v&agrave; điều trị hiệu quả.</p> <p>&nbsp;</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top