Mỹ cắt viện trợ cho Myanmar sau đảo chính

Ngày 2/2, Washington chính thức xác định chiến dịch vừa qua của quân đội Myanmar cấu thành một cuộc đảo chính, từ đó chấm dứt viện trợ cho chính phủ quốc gia Đông Nam Á này.

<div> <p><span>&ldquo;Sau khi thận trọng đ&aacute;nh gi&aacute; lại thực tế v&agrave; t&igrave;nh h&igrave;nh, ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&aacute;nh gi&aacute; rằng b&agrave; Aung San Suu Kyi, l&atilde;nh đạo của đảng cầm quyền ở Miến Điện (tức Myanmar - PV), v&agrave; &ocirc;ng Win Myint, người được bầu đứng đầu ch&iacute;nh phủ, bị phế truất trong một cuộc đảo ch&iacute;nh&rdquo;, ph&aacute;t ng&ocirc;n vi&ecirc;n Bộ Ngoại giao Mỹ tuy&ecirc;n bố.</span></p> <p>&ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i sẽ tiếp tục k&ecirc;u gọi l&atilde;nh đạo qu&acirc;n đội Miến Điện thả họ, cũng như tất cả những th&agrave;nh vi&ecirc;n d&acirc;n sự v&agrave; l&atilde;nh đạo ch&iacute;nh trị ngay lập tức v&agrave; v&ocirc; điều kiện&rdquo;, b&agrave; n&oacute;i.</p> <p>Theo luật Mỹ, nước n&agrave;y kh&ocirc;ng được hỗ trợ ch&iacute;nh phủ nước ngo&agrave;i n&ecirc;n quyết định n&agrave;y chủ yếu mang t&iacute;nh chất biểu tượng, trong khi c&aacute;c hỗ trợ cho Myanmar đều qua c&aacute;c k&ecirc;nh phi ch&iacute;nh phủ.</p> <p>C&aacute;c tướng lĩnh qu&acirc;n đội Myanmar đ&atilde; bị Mỹ trừng phạt sau chiến dịch truy qu&eacute;t nhằm v&agrave;o cộng đồng thiểu số Rohingya.</p> <p>Một quan chức của Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết Washington sẽ vẫn duy tr&igrave; c&aacute;c chương tr&igrave;nh nh&acirc;n đạo, trong đ&oacute; c&oacute; chương tr&igrave;nh d&agrave;nh cho người Rohingya, nhưng sẽ tiến h&agrave;nh đ&aacute;nh gi&aacute; to&agrave;n diện về hỗ trợ cho nước n&agrave;y.</p> <p>Trong tuy&ecirc;n bố mạnh mẽ đưa ra đầu tuần n&agrave;y, Tổng thống Joe Biden n&oacute;i rằng Mỹ sẽ c&acirc;n nhắc t&aacute;i &aacute;p dụng c&aacute;c biện&nbsp; ph&aacute;p trừng phạt Myanmar. Những biện ph&aacute;p đ&oacute; được dỡ bỏ sau khi Myanmar chuyển đổi từ chế độ qu&acirc;n chủ sang d&acirc;n chủ.</p> <p>Washington đ&oacute;ng g&oacute;p 1,5 tỷ USD cho Myanmar từ năm 2012 để ủng hộ d&acirc;n chủ v&agrave; c&aacute;c cộng đồng hứng chịu bạo lực ở Myanmar, Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết.</p> <p>Bộ Ngoại giao Mỹ n&oacute;i rằng Washington kh&ocirc;ng c&oacute; tiếp x&uacute;c n&agrave;o với Myanmar từ khi xảy ra cuộc đảo ch&iacute;nh, nhưng Mỹ đang trao đổi với Ấn Độ v&agrave; Nhật Bản.</p> <p>Sau khi c&aacute;c nước phương T&acirc;y dừng hợp t&aacute;c với Myanmar v&igrave; vấn đề Rohingya, Nhật Bản v&agrave; Ấn Độ t&iacute;ch cực hợp t&aacute;c với Myanmar để gi&uacute;p nước n&agrave;y giảm bớt phụ thuộc v&agrave;o Trung Quốc.</p> <p>V&agrave;i ng&agrave;y trước khi xảy ra cuộc đảo ch&iacute;nh, Ấn Độ đ&atilde; chuyển 1,5 triệu liều vắc-xin COVID-19 cho Myanmar.</p> <p><strong><span class="pull-right cms-source">Theo Reuters</span></strong></p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
back to top