Mỹ cần có kế hoạch đối phó dân quân biển Trung Quốc

nbsp;Mỹ nên cùng các đồng minh, đối tác trong khu vực lập mạng lưới giám sát động thái quân sự của Trung Quốc. 

<div> <div>&nbsp;</div> <div>Ng&agrave;y 29-3, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken khẳng định tr&ecirc;n trang Twitter c&aacute; nh&acirc;n ch&iacute;nh thức rằng Mỹ lu&ocirc;n sẵn s&agrave;ng s&aacute;t c&aacute;nh c&ugrave;ng c&aacute;c đồng minh ở ch&acirc;u &Aacute; để bảo vệ trật tự khu vực dựa tr&ecirc;n luật ph&aacute;p. Tuy&ecirc;n bố được đưa ra trong bối cảnh vẫn chưa c&oacute; th&ocirc;ng tin Trung Quốc (TQ) cho r&uacute;t hơn 200 t&agrave;u c&aacute;, do d&acirc;n qu&acirc;n biển nước n&agrave;y điều khiển, x&acirc;m phạm v&agrave; neo đậu tr&aacute;i ph&eacute;p khu vực gần đ&aacute; Ba Đầu thuộc cụm Sinh Tồn ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam nhiều ng&agrave;y qua.</div> <div> <table cellpadding="0" cellspacing="5"> <tbody> <tr> <td>TQ r&otilde; r&agrave;ng đang nỗ lực tăng cường năng lực của lực lượng d&acirc;n qu&acirc;n biển, đặc biệt khả năng đ&aacute;nh bắt c&aacute; v&agrave; chiến đấu song song. C&oacute; khả năng đội t&agrave;u được triển khai ở đ&aacute; Ba Đầu l&agrave; nhằm thử phản ứng của c&aacute;c nước trong khu vực cũng như Mỹ cho kịch bản TQ điều lượng lớn t&agrave;u chiến ra thực địa.&nbsp;<br /> TS COLLIN KOH SWEE LEAN, Trường nghi&ecirc;n cứu quốc tế&nbsp;<br /> S. Rajaratnam (Singapore) <div>&nbsp;</div> &nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> </div> <div><strong>Nhiều nước c&ugrave;ng phản đối Trung Quốc</strong></div> <div>Kh&ocirc;ng chỉ Mỹ m&agrave; nhiều quốc gia kh&aacute;c trong khu vực cũng đang li&ecirc;n tục c&oacute; h&agrave;nh động nhằm phản đối động th&aacute;i khi&ecirc;u kh&iacute;ch của TQ, vốn đang l&agrave;m ảnh hưởng nghi&ecirc;m trọng tới an ninh khu vực v&agrave; l&agrave;m phức tạp h&oacute;a tiến tr&igrave;nh giải quyết tranh chấp chủ quyền tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng.&nbsp;</div> <div>Gần đ&acirc;y nhất, c&aacute;c quan chức Bộ Quốc ph&ograve;ng Nhật ng&agrave;y 29-3 đ&atilde; c&oacute; buổi họp trực tuyến với c&aacute;c quan chức Bộ Quốc ph&ograve;ng TQ. Ph&iacute;a Nhật thẳng thắn b&agrave;y tỏ lo ngại việc TQ li&ecirc;n tục c&oacute; h&agrave;nh vi căng thẳng ở biển Hoa Đ&ocirc;ng v&agrave; Biển Đ&ocirc;ng thời gian gần đ&acirc;y, theo đ&agrave;i NHK. Một ng&agrave;y trước đ&oacute;, Bộ trưởng Quốc ph&ograve;ng Nhật Kishi Nobuo cũng đ&atilde; c&oacute; phi&ecirc;n hội đ&agrave;m với người đồng cấp Indonesia - &ocirc;ng Prabowo Subianto; hai b&ecirc;n nhất tr&iacute; sẽ c&ugrave;ng phản đối mạnh bất cứ h&agrave;nh động n&agrave;o của TQ l&agrave;m leo thang xung đột tại c&aacute;c v&ugrave;ng biển trong khu vực v&agrave; thời gian tới sẽ tổ chức tập trận chung ở Biển Đ&ocirc;ng nhằm tăng cường hợp t&aacute;c qu&acirc;n sự.&nbsp;</div> <div>Về ph&iacute;a Philippines, đ&acirc;y l&agrave; nước đầu ti&ecirc;n c&ocirc;ng khai cảnh b&aacute;o về sự xuất hiện của hơn 200 t&agrave;u c&aacute; TQ ở đ&aacute; Ba Đầu. H&ocirc;m 27-3, Bộ trưởng Quốc ph&ograve;ng Philippines - &ocirc;ng Delfin Lorenzana khẳng định đ&atilde; gửi nhiều t&agrave;u chiến v&agrave; m&aacute;y bay qu&acirc;n sự theo d&otilde;i chặt chẽ nh&oacute;m t&agrave;u c&aacute; TQ hằng ng&agrave;y. &Ocirc;ng cũng nhắc lại l&agrave; Manila y&ecirc;u cầu TQ phải ngay lập tức r&uacute;t t&agrave;u khỏi đ&aacute; Ba Đầu v&agrave; cảnh b&aacute;o sẽ tăng cường hiện diện của hải qu&acirc;n Philippines tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng để tuần tra bảo vệ ngư d&acirc;n nước n&agrave;y.&nbsp;</div> <div><strong>Vẫn cần tới sự chủ động của Mỹ</strong></div> <div>X&eacute;t về tương quan lực lượng, hiện chỉ c&oacute; Mỹ l&agrave; cường quốc duy nhất hiện diện ở Biển Đ&ocirc;ng c&oacute; đủ khả năng ngoại giao v&agrave; qu&acirc;n sự để đối đầu trực diện TQ, buộc nước n&agrave;y phải chịu tr&aacute;ch nhiệm cho những hậu quả đ&atilde; g&acirc;y ra. Tuy nhi&ecirc;n, hiện tại ch&iacute;nh quyền Tổng thống Joe Biden vẫn chưa cho thấy c&aacute;ch tiếp cận về vấn đề Biển Đ&ocirc;ng sẽ c&oacute; điểm g&igrave; kh&aacute;c biệt so với ch&iacute;nh quyền người tiền nhiệm Donald Trump ngo&agrave;i việc gửi m&aacute;y bay qu&acirc;n sự, t&agrave;u chiến đến tuần tra v&ugrave;ng biển n&agrave;y. Trong b&agrave;i viết đăng tr&ecirc;n tạp ch&iacute; Foreign Policy mới đ&acirc;y, GS Andrew S. Erickson thuộc Học viện Hải qu&acirc;n Mỹ cho rằng từ việc t&agrave;u TQ đang tụ tập tr&aacute;i ph&eacute;p ở đ&aacute; Ba Đầu, Mỹ n&ecirc;n cập nhật đối s&aacute;ch cho c&aacute;c chiến thuật mới đang được TQ ra sức tận dụng những năm gần đ&acirc;y, ở đ&acirc;y l&agrave; chiến thuật d&acirc;n qu&acirc;n biển.&nbsp;</div> <p class="item-photo"><img alt="Mỹ cần có kế hoạch đối phó dân quân biển Trung Quốc - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/31/photo-cms-plo-zadn-vn_p16-a_aqmt.jpg" /><br /> <em class="image_caption">M&aacute;y bay qu&acirc;n sự Mỹ diễn tập theo đội h&igrave;nh sau khi cất c&aacute;nh từ t&agrave;u s&acirc;n bay USS Ronald Reagan hiện diện ở Biển Đ&ocirc;ng hồi th&aacute;ng 9-2019. Ảnh: AP</em></p> <div>Theo GS Erickson, d&acirc;n qu&acirc;n biển TQ kh&ocirc;ng chỉ đ&ocirc;ng về nh&acirc;n sự v&agrave; t&agrave;u thời vụ m&agrave; lu&ocirc;n sẵn s&agrave;ng để được điều động cho những nhiệm vụ bảo vệ c&aacute;i gọi l&agrave; &ldquo;chủ quyền quốc gia của TQ&rdquo;. Đ&aacute;ng lo ngại, d&ugrave; về l&yacute; thuyết l&agrave; lực lượng dự bị song d&acirc;n qu&acirc;n biển TQ được huấn luyện một c&aacute;ch b&agrave;i bản v&agrave; chia th&agrave;nh c&aacute;c đơn vị chuy&ecirc;n nghiệp hoạt động to&agrave;n thời gian, đi k&egrave;m với lượng lớn kh&iacute; t&agrave;i qu&acirc;n sự v&agrave; t&agrave;u chiến hỗ trợ. Lực lượng n&agrave;y thường tổ chức tuần tra ở c&aacute;c v&ugrave;ng biển c&oacute; tranh chấp bằng c&aacute;ch cải trang th&agrave;nh ngư d&acirc;n đ&aacute;nh c&aacute;, giống những g&igrave; đang diễn ra ở đ&aacute; Ba Đầu.&nbsp;</div> <div>V&igrave; thế, theo GS Erickson, &ldquo;việc triển khai d&acirc;n qu&acirc;n biển đang diễn ra tại cụm Sinh Tồn cần phải được nhận diện v&agrave; vạch trần nhanh ch&oacute;ng bởi giới nghi&ecirc;n cứu lẫn ch&iacute;nh phủ c&aacute;c nước nhằm ngăn chặn những kiểu h&agrave;nh xử c&ograve;n nguy hiểm hơn trong tương lai&rdquo;. &Ocirc;ng cảnh b&aacute;o một trong những kịch bản xấu c&oacute; thể xảy ra l&agrave; &ldquo;t&agrave;u c&aacute;&rdquo; TQ viện cớ l&agrave; &ldquo;tr&aacute;nh thời tiết xấu&rdquo; để tiếp tục chiếm đ&oacute;ng l&acirc;u d&agrave;i tại c&aacute;c thực thể tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng. Sau đ&oacute;, &ldquo;TQ sẽ t&igrave;m c&aacute;ch ngăn chặn t&agrave;u nước kh&aacute;c tiếp cận v&agrave; khai th&aacute;c t&agrave;i nguy&ecirc;n rồi chiếm đ&oacute;ng v&agrave; qu&acirc;n sự h&oacute;a th&agrave;nh tiền đồn mới bất chấp luật ph&aacute;p quốc tế&rdquo;.</div> <div>Trước c&aacute;c viễn cảnh n&oacute;i tr&ecirc;n, &ocirc;ng Erickson khẳng định vai tr&ograve; của Mỹ trong thời gian tới l&agrave; tối quan trọng trong hỗ trợ c&aacute;c nước trong khu vực g&acirc;y &aacute;p lực để buộc TQ phải r&uacute;t lực lượng. Cụ thể, Washington phải tăng cường c&aacute;c nỗ lực do th&aacute;m sức mạnh của lực lượng d&acirc;n qu&acirc;n biển TQ v&agrave; chia sẻ những th&ocirc;ng tin khai th&aacute;c được với c&aacute;c nước đồng minh, đối t&aacute;c nhằm gi&uacute;p nỗ lực phản kh&aacute;ng TQ được liền mạch v&agrave; nhanh ch&oacute;ng hơn. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, Mỹ cũng phải c&ocirc;ng khai v&agrave; mạnh mẽ l&ecirc;n &aacute;n lực lượng d&acirc;n qu&acirc;n biển TQ tr&ecirc;n c&aacute;c phương tiện truyền th&ocirc;ng quốc tế cũng như việc Bắc Kinh tận dụng lực lượng n&agrave;y lấn chủ quyền nước kh&aacute;c h&ograve;ng ph&aacute; vỡ &yacute; đồ &acirc;m thầm hiện thực h&oacute;a tham vọng l&atilde;nh thổ qua vỏ bọc d&acirc;n sự của nước n&agrave;y.&nbsp;</div> <div>&ldquo;Tốt hơn nữa l&agrave; Mỹ v&agrave; đồng minh, đối t&aacute;c c&ugrave;ng thiết lập một mạng lưới gi&aacute;m s&aacute;t trải khắp kh&ocirc;ng chỉ ở Biển Đ&ocirc;ng m&agrave; cả ở những v&ugrave;ng biển kh&aacute;c c&oacute; hiện diện TQ nhằm theo d&otilde;i nhất cử nhất động của nước n&agrave;y để c&oacute; bước phản ứng kịp thời. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, mỗi khi c&oacute; tương t&aacute;c quốc ph&ograve;ng với TQ th&igrave; lu&ocirc;n phải y&ecirc;u cầu nước n&agrave;y minh bạch trong việc triển khai c&aacute;c lực lượng vũ trang. TQ muốn được đối xử như một cường quốc c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm th&igrave; kh&ocirc;ng thể cứ đội lốt &ldquo;d&acirc;n sự&rdquo; cho d&acirc;n qu&acirc;n biển m&atilde;i&rdquo; - &ocirc;ng Erickson nhấn mạnh.&bull;</div> <div> <table cellpadding="0" cellspacing="5"> <tbody> <tr> <td> <p>&nbsp;Ph&aacute;t biểu trong cuộc họp b&aacute;o ng&agrave;y 30-3, ph&aacute;t ng&ocirc;n vi&ecirc;n Bộ Ngoại giao TQ Hoa Xu&acirc;n O&aacute;nh cho biết Bộ trưởng Ngoại giao Vương Nghị đ&atilde; gửi lời mời tới người đồng cấp của bốn nước Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; l&agrave; Singapore, Malaysia, Indonesia v&agrave; Philippines đến thăm Bắc Kinh từ ng&agrave;y 31-3 đến 2-4, h&atilde;ng th&ocirc;ng tấn T&acirc;n Hoa X&atilde; đưa tin.</p> <p>B&agrave; Hoa nhấn mạnh TQ l&acirc;u nay coi trọng việc ph&aacute;t triển quan hệ với c&aacute;c quốc gia Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; v&agrave; lu&ocirc;n coi khu vực n&agrave;y l&agrave; phương hướng ưu ti&ecirc;n trong ch&iacute;nh s&aacute;ch ngoại giao l&aacute;ng giềng của nước n&agrave;y. Theo b&agrave; Hoa, &ldquo;TQ kỳ vọng cuộc gặp sắp tới sẽ l&agrave; cơ hội để đối thoại với Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; nhằm siết chặt niềm tin lẫn nhau, cải thiện quan hệ ngoại giao, giải quyết m&acirc;u thuẫn v&agrave; tăng cường đối thoại cấp cao&rdquo;.&nbsp;</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo plo.vn
back to top