Mùa lạnh phòng bệnh viêm đường hô hấp cho trẻ

Những ngày qua, nhiệt độ ở miền Bắc giảm mạnh đã khiến cho nhiều trẻ phải đến bệnh viện khám do viêm đường hô hấp, viêm phổi…

<p style="text-align: justify;">Trong đ&oacute;, nhiều ca vi&ecirc;m phổi nặng phải nhập viện v&igrave; thời tiết lạnh k&eacute;o d&agrave;i, sức đề kh&aacute;ng của trẻ yếu, dễ trở bệnh. Ch&iacute;nh v&igrave; vậy c&aacute;c bậc phụ huynh cần biết c&aacute;ch ph&ograve;ng bệnh v&agrave; tuyệt đối kh&ocirc;ng tự l&agrave;m b&aacute;c sĩ cho con. Nếu trẻ c&oacute; dấu hiệu mắc bệnh n&ecirc;n đưa tới bệnh viện để được điều trị kịp thời.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Một số bệnh đường h&ocirc; hấp thường gặp ở trẻ</strong></p> <p style="text-align: justify;">Vi&ecirc;m xoang cấp: Đối với trẻ nhỏ th&igrave; c&aacute;c yếu tố b&ecirc;n ngo&agrave;i như virut, vi khuẩn... t&aacute;c động tới cơ thể ch&iacute;nh l&agrave; những yếu tố c&oacute; thể t&aacute;c động tới hệ thống h&ocirc; hấp của trẻ đặc biệt ch&iacute;nh l&agrave; vi&ecirc;m xoang mũi cấp t&iacute;nh, biểu hiện dễ ph&aacute;t hiện của bệnh n&agrave;y ở trẻ ch&iacute;nh l&agrave; trẻ bị ngạt mũi, sổ mũi k&eacute;o d&agrave;i. Nước mũi thường chuyển sang m&agrave;u trắng đục, xanh hoặc v&agrave;ng. Trẻ thường quấy kh&oacute;c nhiều, nếu đ&atilde; biết n&oacute;i, trẻ c&oacute; thể k&ecirc;u nhức đầu, đau sau hốc mắt, nặng mặt, kh&ocirc; r&aacute;t họng.</p> <p style="text-align: justify;">Ho, vi&ecirc;m mũi họng do virut: Đối với trẻ m&agrave; bị bệnh do virut g&acirc;y n&ecirc;n th&igrave; sau khi tiếp x&uacute;c với virut g&acirc;y bệnh 1-2 ng&agrave;y, trẻ bắt đầu với triệu chứng sốt, nhức đầu, mệt mỏi, hắt hơi, sổ mũi, ngạt mũi. Ho xuất hiện sau 4-5 ng&agrave;y do họng bị k&iacute;ch th&iacute;ch. Trẻ nhỏ c&oacute; thể bị đau bụng, n&ocirc;n &oacute;i, ti&ecirc;u chảy. Bệnh sẽ khỏi trong khoảng 5-7 ng&agrave;y. N&ecirc;n ph&aacute;t hiện v&agrave; đưa trẻ đi bệnh viện sớm tr&aacute;nh việc c&oacute; thể g&acirc;y n&ecirc;n những biến chứng đ&aacute;ng tiếc c&oacute; thể xảy ra.</p> <p style="text-align: justify;">Vi&ecirc;m thanh quản v&agrave; vi&ecirc;m thanh kh&iacute; phế quản cấp: Bệnh thường gặp ở trẻ từ 6 th&aacute;ng đến 6 tuổi, phổ biến nhất ở trẻ 2 tuổi. Bệnh khởi ph&aacute;t với những triệu chứng vi&ecirc;m mũi họng th&ocirc;ng thường, trẻ bắt đầu kh&agrave;n tiếng, tắt tiếng, kh&ograve; kh&egrave;, thở r&iacute;t, co l&otilde;m h&otilde;m ức v&agrave; lồng ngực. Trẻ ho rất nhiều, c&oacute; thể kh&oacute; thở, thở nhanh, thở ồn &agrave;o, co k&eacute;o cơ h&ocirc; hấp phụ, v&atilde; mồ h&ocirc;i, t&iacute;m t&aacute;i, lơ mơ v&agrave; tử vong nếu kh&ocirc;ng được cấp cứu kịp thời.</p> <p style="text-align: justify;">Vi&ecirc;m thanh thiệt cấp: Nh&oacute;m tuổi mắc bệnh thường trong khoảng 2 - 6 tuổi, chủ yếu ở lứa tuổi l&ecirc;n ba. Bệnh đặc trưng l&agrave; sốt cao, nuốt đau, họng ứ đọng nhiều nước bọt, nổi hạch hai b&ecirc;n cổ, thay đổi giọng n&oacute;i, mất tiếng, ho khan hoặc ho đ&agrave;m, kh&oacute; thở, tư thế ngồi nghi&ecirc;ng về ph&iacute;a trước, thở r&iacute;t&hellip; Bệnh thường diễn tiến nhanh v&agrave; nặng, trẻ c&oacute; khả năng tử vong do suy h&ocirc; hấp, nhiễm tr&ugrave;ng, nhiễm độc.</p> <p style="text-align: justify;">Vi&ecirc;m amidan: Đối với trẻ em khi thời tiết thay đổi thất thường hay c&aacute;c yếu tố t&aacute;c động b&ecirc;n ngo&agrave;i v&agrave;o th&igrave; trẻ rất dễ bị mắc vi&ecirc;m amidan. Biểu hiện của bệnh ch&iacute;nh l&agrave; những cơn sốt t&aacute;i đi t&aacute;i lại, đau họng, sưng amidan, thấy xuất hiện nhiều mủ trắng nằm trong amidan. Bệnh n&agrave;y kh&ocirc;ng kh&oacute; ph&aacute;t hiện nếu như c&aacute;c bậc phụ huynh để &yacute; tới c&aacute;c biểu hiện của trẻ.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;">Vi&ecirc;m phổi: Xảy ra ở mọi lứa tuổi, nguy&ecirc;n nh&acirc;n chủ yếu do vi khuẩn nhất l&agrave; vi khuẩn Hib v&agrave; phế cầu khuẩn. Bệnh biểu hiện sớm nhất với dấu hiệu thở nhanh bất thường, ho k&egrave;m kh&ograve; kh&egrave; nếu xuất tiết nhiều đờm nhớt ở đường h&ocirc; hấp, một số trẻ c&oacute; thể bị sốt cao, thở mệt, lừ đừ, bệnh c&oacute; thể g&acirc;y tử vong cho trẻ nếu kh&ocirc;ng được ph&aacute;t hiện sớm v&agrave; điều trị t&iacute;ch cực.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Ph&ograve;ng bệnh trong m&ugrave;a lạnh</strong></p> <p style="text-align: justify;">Để bảo vệ sức khỏe cho trẻ nhỏ trong thời tiết lạnh hiện nay, quan trọng nhất l&agrave; cha mẹ phải t&igrave;m c&aacute;ch giữ ấm cơ thể v&agrave; bổ sung hợp l&yacute; c&aacute;c loại dinh dưỡng cần thiết cho trẻ. Với trẻ nhỏ, cần giữ ấm cơ thể v&agrave; phải c&oacute; việc cần thiết mới cho trẻ ra khỏi nh&agrave;.</p> <p style="text-align: justify;">Với trẻ đi học, buổi s&aacute;ng buốt, sương lạnh phải giữ ấm to&agrave;n th&acirc;n cho trẻ. Nhiều bố mẹ chủ quan, mặc ấm cho trẻ nhưng kh&ocirc;ng đeo khẩu trang, mũ giữ ấm đầu, trẻ cũng c&oacute; thể nhiễm lạnh v&agrave; mắc bệnh. Tắm cho trẻ trong ph&ograve;ng tắm đ&oacute;ng k&iacute;n, tr&aacute;nh gi&oacute; l&ugrave;a.</p> <p style="text-align: justify;">Nh&agrave; cửa phải giữ th&ocirc;ng tho&aacute;ng, sạch sẽ, giữ vệ sinh c&aacute; nh&acirc;n cho trẻ. Cho trẻ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, nước uống n&ecirc;n pha th&ecirc;m nước n&oacute;ng để tan gi&aacute;. Nhất l&agrave; buổi s&aacute;ng ngủ dậy, nhiều người vẫn chủ quan r&oacute;t nước trong b&igrave;nh cho trẻ uống, trong khi nhiệt độ b&ecirc;n ngo&agrave;i xuống thấp, nước kh&ocirc;ng k&eacute;m g&igrave; nước để trong tủ lạnh, khiến trẻ dễ c&oacute; nguy cơ vi&ecirc;m họng.</p> <p style="text-align: justify;">Khi trẻ c&oacute; dấu hiệu mắc bệnh vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp, trẻ thường ho, sổ mũi, v&igrave; vậy việc vệ sinh mũi h&agrave;ng ng&agrave;y rất quan trọng nhưng phải đ&uacute;ng c&aacute;ch. Cần ng&acirc;m lọ nước muối trong nước ấm, tan gi&aacute;, thử giọt l&ecirc;n mu b&agrave;n tay thấy hơi &acirc;m ấm l&agrave; c&oacute; thể nhỏ mũi cho trẻ.</p> <p style="text-align: justify;">Tuyệt đối kh&ocirc;ng được tự &yacute; sử dụng thuốc bừa b&atilde;i cho trẻ, nhất l&agrave; c&aacute;c loại thuốc kh&aacute;ng sinh. Phải uống thuốc theo chủ dẫn của b&aacute;c sĩ.</p> <p style="text-align: justify;">Khi thấy trẻ c&oacute; biểu hiện nặng l&ecirc;n, ở trẻ nhỏ th&igrave; b&eacute; thể hiện kh&oacute; chịu, b&uacute; &iacute;t hơn ng&agrave;y thường, kh&oacute;c khi đang b&uacute; rồi b&eacute; lại c&oacute; giấc ngủ bất thường (ngủ nhiều hơn b&igrave;nh thường hoặc &iacute;t hơn b&igrave;nh thường, quấy kh&oacute;c) th&igrave; cha mẹ cần theo d&otilde;i chặt chẽ. L&uacute;c n&agrave;y, ngo&agrave;i quan s&aacute;t c&aacute;ch thở của b&eacute; qua c&aacute;nh mũi (khi thở, hai c&aacute;nh mũi phập phồng l&ecirc;n xuống r&otilde; r&agrave;ng), th&igrave; n&ecirc;n v&eacute;n &aacute;o l&ecirc;n để quan s&aacute;t ngực con. Thấy b&eacute; thở nhanh, ngực l&otilde;m hơn b&igrave;nh thường th&igrave; cha mẹ cần đưa con đến cơ sở y tế ngay v&igrave; c&oacute; thể bệnh đ&atilde; diến biến nặng. Ở trẻ nhỏ, vi&ecirc;m phổi diễn tiến rất nhanh, n&ecirc;n việc ph&aacute;t hiện, đưa con đi kh&aacute;m sớm l&agrave; v&ocirc; c&ugrave;ng quan trọng, ph&ograve;ng biến chứng đ&aacute;ng tiếc c&oacute; thể xảy ra.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>B&aacute;c sĩ Nguyễn Minh Ngọc</strong></p> <div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top