Món ăn phòng chống sỏi tiết niệu

Suckhoedoisong.vn - Sỏi tiết niệu trong y học cổ truyền thuộc phạm vi chứng “Thạch lâm” với nguyên nhân chủ yếu là do cảm nhiễm thấp nhiệt bên ngoài

<p style="text-align: justify;">Sỏi tiết niệu trong y học cổ truyền thuộc phạm vi chứng &ldquo;Thạch l&acirc;m&rdquo; với nguy&ecirc;n nh&acirc;n chủ yếu l&agrave; do cảm nhiễm thấp nhiệt b&ecirc;n ngo&agrave;i, ăn qu&aacute; nhiều đồ cay n&oacute;ng, b&eacute;o ngọt, uống rượu v&ocirc; độ, rối loạn t&igrave;nh ch&iacute; l&acirc;u ng&agrave;y l&agrave;m tổn thương c&aacute;c tạng phụ khiến thấp nhiệt nội sinh tụ lại ở đường tiết niệu m&agrave; tạo th&agrave;nh sỏi.</p> <p style="text-align: justify;">Phương ph&aacute;p trị liệu sỏi tiết niệu c&oacute; hai nh&oacute;m: phẫu thuật (bao gồm cả t&aacute;n sỏi ngo&agrave;i cơ thể) v&agrave; d&ugrave;ng thuốc. Nhưng d&ugrave; sử dụng phương thức n&agrave;o đi nữa th&igrave; vấn đề hỗ trợ trị liệu v&agrave; dự ph&ograve;ng t&aacute;i ph&aacute;t bằng ăn uống vẫn giữ một vai tr&ograve; hết sức quan trọng, trong đ&oacute; c&oacute; việc sử dụng c&aacute;c m&oacute;n ăn - b&agrave;i thuốc theo kinh nghiệm của y học cổ truyền. Xin được dẫn ra một số v&iacute; dụ cụ thể để độc giả tham khảo v&agrave; vận dụng.</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i 1: b&agrave;ng quang lợn 2 c&aacute;i, tam thất bột 10g. B&agrave;ng quang lợn rửa sạch, hầm lửa nhỏ trong 2 giờ, sau đ&oacute; th&aacute;i miếng, chấm với bột tam thất, chia ăn 2 lần trong ng&agrave;y. C&ocirc;ng dụng: ho&aacute; ứ chỉ huyết, d&ugrave;ng rất tốt cho trường hợp sỏi tiết niệu g&acirc;y đ&aacute;i ra m&aacute;u.</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i 2: ốc đồng 1 b&aacute;t, rượu trắng 3 b&aacute;t. Ốc l&agrave;m sạch, x&agrave;o ch&iacute;n rồi đổ rượu v&agrave;o đun nhỏ lửa, c&ocirc; lại c&ograve;n chừng 1 b&aacute;t, uống mỗi ng&agrave;y 5ml. C&ocirc;ng dụng thanh nhiệt, lợi niệu, b&agrave;i thạch.</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i 3: kim tiền thảo 30g, sắc lấy nước rồi ninh với 90g &yacute; dĩ th&agrave;nh ch&aacute;o, chia ăn v&agrave;i lần trong ng&agrave;y. C&ocirc;ng dụng lợi niệu, b&agrave;i thạch, th&ocirc;ng l&acirc;m.</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i 4: đậu xanh 60g, xa tiền tử (đựng trong t&uacute;i vải) 30g, hai vị đem nấu ch&iacute;n bằng nồi đất rồi ăn. C&ocirc;ng dụng: thanh nhiệt giải độc, lợi niệu th&ocirc;ng l&acirc;m.</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i 5: bầu tươi 1 quả, mật ong lượng vừa đủ. Bầu gọt vỏ, rửa sạch, gi&atilde; n&aacute;t, &eacute;p lấy nước rồi ho&agrave; với mật ong, chia uống v&agrave;i lần trong ng&agrave;y. C&ocirc;ng dụng: lợi niệu b&agrave;i thạch.</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i 6: khế tươi 5 quả, mật ong lượng vừa đủ. Khế rửa sạch, th&aacute;i miếng rồi cho v&agrave;o nồi sắc với 3 b&aacute;t nước, c&ocirc; lại c&ograve;n 1 b&aacute;t, ho&agrave; mật ong chia uống 2 lần trong ng&agrave;y. C&ocirc;ng dụng: thanh nhiệt giải độc, lợi niệu, đặc biệt tốt với sỏi b&agrave;ng quang, vi&ecirc;m b&agrave;ng quang.</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i 7: r&acirc;u ng&ocirc; 50g rửa sạch, sắc lấy nước uống thay tr&agrave; trong ng&agrave;y. C&ocirc;ng dụng: thanh nhiệt ho&aacute; thạch.</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i 8: vỏ b&iacute; xanh 60g, r&acirc;u ng&ocirc; 60g, vỏ quả cau 30g. Tất cả rửa sạch, sắc với 4 b&aacute;t nước lấy c&ograve;n 1 b&aacute;t, ho&agrave; th&ecirc;m một ch&uacute;t đường ph&egrave;n, chia uống v&agrave;i lần trong ng&agrave;y. C&ocirc;ng dụng: thanh nhiệt, lợi niệu, ho&aacute; thạch.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c m&oacute;n ăn - b&agrave;i thuốc n&ecirc;u tr&ecirc;n đều rất đơn giản, rẻ tiền, dễ kiếm v&agrave; dễ d&ugrave;ng. Để đạt được hiệu quả, cần ch&uacute; &yacute; sử dụng ki&ecirc;n tr&igrave; v&agrave; thường xuy&ecirc;n.</p> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top