Mỗi lít xăng 'cõng' hơn 56% thuế, phí?

Hàng loạt thuế, phí đang "đè” lên giá xăng khiến mặt hàng này khó giảm như kỳ vọng của người tiêu dùng.

<div> <div> <p>Hiện cơ cấu gi&aacute; xăng được cộng 8 khoản, gồm: gi&aacute; CIF t&iacute;nh thuế, thuế nhập khẩu (10%), thuế gi&aacute; trị gia tăng (10%), thuế ti&ecirc;u thụ đặc biệt (10% với xăng RON95 v&agrave; 8% với xăng E5), thuế bảo vệ m&ocirc;i trường (4.000 đồng), chi ph&iacute; định mức kinh doanh (1.050 đồng/l&iacute;t với xăng RON95 v&agrave; 1.250 đồng/l&iacute;t với xăng E5), lợi nhuận định mức (300 đồng) v&agrave; tr&iacute;ch quỹ b&igrave;nh ổn (300 đồng).</p> <p><strong>Thuế, ph&iacute; cao đẩy gi&aacute; xăng l&ecirc;n cao</strong></p> <p>Chẳng hạn trong mỗi l&iacute;t xăng RON95 c&oacute; gi&aacute; b&aacute;n lẻ tr&ecirc;n thị trường l&agrave; 21.380 đồng, tổng chi cho c&aacute;c khoản thuế ph&iacute;, tr&iacute;ch lập quỹ dự ph&ograve;ng, lợi nhuận định mức, chi ph&iacute; vận h&agrave;nh&hellip; n&oacute;i tr&ecirc;n (chưa bao gồm gi&aacute; CIF nhập về) l&agrave; 12.064 đồng, chiếm hơn 56% tổng gi&aacute; th&agrave;nh b&aacute;n ra của mỗi l&iacute;t xăng RON95. Tương tự với gi&aacute; b&aacute;n lẻ 19.700 đồng/l&iacute;t E5 - RON92, mỗi l&iacute;t xăng sinh học b&aacute;n ra thị trường cũng c&otilde;ng khoảng 11.181 đồng thuế ph&iacute;, tr&iacute;ch lập&hellip; n&oacute;i tr&ecirc;n.</p> <p>Thực tế, gi&aacute; xăng tăng mạnh thời gian qua được l&yacute; giải do trong bối cảnh gi&aacute; xăng thế giới đang tăng. C&aacute;c chuy&ecirc;n gia dự b&aacute;o gi&aacute; xăng thế giới trong xu thế kh&oacute; giảm s&acirc;u trong năm nay v&agrave; gi&aacute; xăng VN hiện kh&ocirc;ng thể đứng ngo&agrave;i &ldquo;quỹ đạo&rdquo; tăng gi&aacute;. PGS.TS Vũ Sỹ Cường - Học viện T&agrave;i ch&iacute;nh, n&ecirc;u quan điểm, gi&aacute; xăng VN bắt buộc phải được điều chỉnh theo gi&aacute; quốc tế bởi xăng VN được nhập khẩu l&agrave; ch&iacute;nh. Cho d&ugrave; năm nay c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y lọc xăng dầu trong nước đang cung cấp hơn 30% xăng cho thị trường nội địa th&igrave; gi&aacute; xăng VN vẫn phải tham chiếu gi&aacute; thế giới v&igrave; xăng lọc cũng nhập từ c&aacute;c nước số lượng lớn v&agrave; c&aacute;c loại thuế ph&iacute; n&oacute;i tr&ecirc;n trong bối cảnh hiện nay l&agrave; &ldquo;b&igrave;nh thường&rdquo;.</p> <p>Theo Tổng cục Hải quan, qu&yacute; 1 năm nay, nhập khẩu dầu th&ocirc; v&agrave;o VN tăng đột biến, gấp hơn 13 lần về lượng v&agrave; tăng gần 22 lần về trị gi&aacute; so với qu&yacute; 1/2018. 2,1 triệu tấn dầu th&ocirc; đ&atilde; được nhập khẩu trong 2 th&aacute;ng đầu năm với tổng trị gi&aacute; gần 902 triệu USD. Số liệu của hải quan cũng cho thấy, gi&aacute; nhập khẩu dầu th&ocirc; tăng đến 64% so với c&ugrave;ng kỳ. PGS.TS Vũ Sỹ Cường cho rằng, thực tế tỷ lệ c&aacute;c loại thuế ph&iacute; như vậy &aacute;p với sản phẩm xăng tại thị trường VN kh&ocirc;ng cao hơn thế giới. C&acirc;u chuyện của thị trường xăng VN nằm ở thị trường. &Ocirc;ng n&oacute;i: &ldquo;Nhiều nước tr&ecirc;n thế giới &aacute;p c&aacute;c loại thuế ph&iacute; l&ecirc;n đến 70%, trong đ&oacute;, thuế m&ocirc;i trường l&agrave; cực kỳ cao. N&ecirc;n t&ocirc;i nghĩ tỷ lệ đ&oacute; kh&ocirc;ng đ&aacute;ng b&agrave;n c&atilde;i. Vấn đề của điều h&agrave;nh xăng kh&ocirc;ng nằm ở gi&aacute; cả m&agrave; nằm ở thị trường, ph&acirc;n phối&rdquo;.</p> <p><strong>Cần thay đổi c&aacute;ch điều h&agrave;nh thị trường, ph&acirc;n phối</strong></p> <p>Ngươc lại, TS Nguyễn Minh Phong, nguy&ecirc;n trưởng ph&ograve;ng nghi&ecirc;n cứu kinh tế, Viện Nghi&ecirc;n cứu ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội H&agrave; Nội lại cho rằng, 1 l&iacute;t xăng đang &ldquo;c&otilde;ng&rdquo; qu&aacute; nhiều loại thuế, ph&iacute; v&agrave; đề xuất tiết giảm c&aacute;c loại thuế n&agrave;y sẽ đ&aacute;p ứng nhu cầu, nguyện vọng của người d&acirc;n. Tuy nhi&ecirc;n TS Nguyễn Minh Phong cũng thừa nhận, về mặt kinh tế, điều n&agrave;y l&agrave; kh&ocirc;ng khả thi v&igrave; trong bối cảnh ng&acirc;n s&aacute;ch thiếu thốn như hiện nay. Việc r&uacute;t đi nguồn thu từ xăng dầu sẽ t&aacute;c động rất lớn tới &ldquo;t&uacute;i tiền&rdquo; nh&agrave; nước, kh&ocirc;ng đủ nguồn chi, nguy cơ cao dẫn tới lạm ph&aacute;t. Do đ&oacute; cần ch&iacute;nh s&aacute;ch h&agrave;i h&ograve;a, kh&ocirc;ng giảm thuế nhưng c&oacute; thể xem x&eacute;t giảm c&aacute;c chi ph&iacute; như lợi nhuận định mức, chi ph&iacute; định mức, c&aacute;c chỉ ti&ecirc;u kỹ thuật. Hay với xăng E5 c&oacute; thể giảm gi&aacute; ethanol v&agrave; đấu gi&aacute; mua dầu c&ocirc;ng khai để giảm c&aacute;c loại chi ph&iacute; &ldquo;đen&rdquo;.</p> <p>&ldquo;Vấn đề lớn nhất đối với thị trường xăng dầu của VN hiện nay l&agrave; chưa c&oacute; sự cạnh tranh. Trong bối cảnh kinh tế thị trường, cần tăng tự do nhập khẩu, tự do b&aacute;n lẻ để tạo sự cạnh tranh. Khi đ&oacute; thị trường c&oacute; thể quyết định gi&aacute;, kh&ocirc;ng cần lo ngại gi&aacute; xăng tăng, thay đổi li&ecirc;n tục do độc quyền&rdquo; - &ocirc;ng Phong lưu &yacute; v&agrave; đề xuất trong bối cảnh chưa c&oacute; cạnh tranh, nh&agrave; nước cần ph&aacute;t huy tối đa vai tr&ograve; &ldquo;cầm trịch&rdquo; trong việc điều h&agrave;nh gi&aacute; xăng dầu th&ocirc;ng qua việc kiểm so&aacute;t, y&ecirc;u cầu giải tr&igrave;nh, c&acirc;n nhắc kỹ trước mỗi kỳ điều chỉnh gi&aacute; xăng.</p> <p>Cho rằng thuế, ph&iacute; của Việt Nam kh&ocirc;ng cao so với c&aacute;c nước nhưng PGS.TS Vũ Sỹ Cường cũng cho rằng, bỏ đi lợi nhuận định mức l&uacute;c n&agrave;y l&agrave; ph&ugrave; hợp v&igrave; y&ecirc;u cầu bỏ khoản n&agrave;y đ&atilde; được c&aacute;c chuy&ecirc;n gia n&oacute;i đến từ gần 10 năm trước.</p> <p>&quot;300 đồng/l&iacute;t cho khoản lợi nhuận định mức l&uacute;c n&agrave;y c&oacute; bỏ hay giữ vẫn kh&ocirc;ng khiến gi&aacute; xăng giảm được. Tuy nhi&ecirc;n, tư duy &aacute;p định mức lợi nhuận hay chi ph&iacute; định mức g&igrave; g&igrave; đ&oacute; l&agrave; tư duy bao cấp, cần x&oacute;a bỏ tư duy n&agrave;y. V&agrave; như vậy, muốn người ti&ecirc;u d&ugrave;ng Việt th&ocirc;i b&agrave;n c&atilde;i, ph&agrave;n n&agrave;n về gi&aacute; xăng cao thấp, bỏ những khoản nặng tư duy bao cấp cũng l&agrave; một c&aacute;ch&quot; - &ocirc;ng Cường n&oacute;i.</p> <p>&ldquo;Song điều quan trọng nhất như t&ocirc;i đề cập ở tr&ecirc;n nằm ở kh&acirc;u ph&acirc;n phối. Ch&uacute;ng ta đang điều h&agrave;nh gi&aacute; xăng b&igrave;nh qu&acirc;n 15 ng&agrave;y, c&oacute; thể giảm hoặc thay đổi mốc thời gian n&agrave;y được kh&ocirc;ng? Tại sao cứ 15 ng&agrave;y để rồi khi gi&aacute; xăng thế giới tăng, ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng tăng, khi gi&aacute; thế giới giảm, ta cũng kh&ocirc;ng giảm. Gi&aacute; xăng của ch&uacute;ng ta đang c&oacute; độ trễ qu&aacute;. Cứ l&agrave;m kiểu &ldquo;đến hẹn lại l&ecirc;n&rdquo; đ&uacute;ng 15 ng&agrave;y rất kh&oacute; để n&oacute;i về một thị trường xăng theo gi&aacute; thế giới đ&uacute;ng nghĩa được&rdquo;, &ocirc;ng Cường nhấn mạnh.</p> <p>Theo chuy&ecirc;n gia n&agrave;y, nếu thay đổi được, gi&aacute; xăng dầu n&ecirc;n được điều chỉnh theo từng ng&agrave;y giống gi&aacute; thế giới sẽ c&oacute; thị trường xăng cạnh tranh &ldquo;mượt&rdquo; hơn.</p> </div> </div>

Theo thanhnien.vn
Không để tình trạng vàng hóa nền kinh tế

Không để tình trạng vàng hóa nền kinh tế

Theo chỉ đạo của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ, NHNN cần thực hiện nghiêm túc các giải pháp bình ổn thị trường vàng. Cần khẩn trương rà soát, xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế Nghị định số 24/2012/NĐ-CP.
back to top