Microsoft: Việt Nam trong top 5 thế giới kém văn minh trên Internet

Theo khảo sát của Microsoft, Việt Nam đang đứng top 5/25 những quốc gia có hành xử không văn minh trên môi trường Internet.

<div> <p>Theo khảo s&aacute;t mới được c&ocirc;ng bố của <span>Microsoft</span>, Việt Nam nằm trong top 5 quốc gia c&oacute; chỉ số mức độ văn minh thấp nhất tr&ecirc;n kh&ocirc;ng gian mạng (DCI). Kết quả n&agrave;y được Microsoft c&ocirc;ng bố nh&acirc;n ng&agrave;y quốc tế An to&agrave;n Internet. Hiện Việt Nam đứng thứ 5 sau Nga, Columbia, Peru v&agrave; Nam Phi.</p> <p>Khảo s&aacute;t được thực hiện nhằm t&igrave;m hiểu những trải nghiệm của người d&ugrave;ng đối với 21 rủi ro do c&aacute;c h&agrave;nh vi cư xử kh&ocirc;ng đ&uacute;ng mực g&acirc;y ra. Nh&oacute;m tham gia khảo s&aacute;t l&agrave; thanh thiếu ni&ecirc;n, người trưởng th&agrave;nh tới từ 25 quốc gia. Tại Việt Nam, c&oacute; 500 người tham gia khảo s&aacute;t với tuổi từ 13-74.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Microsoft: Viet Nam trong top 5 the gioi kem van minh tren Internet hinh anh 1 Screenshot_117.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/01/24/screenshot_117.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Việt Nam đứng thứ 5 sau Nga, Columbia, Peru v&agrave; Nam Phi. Ảnh: <em>Microsoft</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Năm 2019, Việt Nam tăng 7 điểm ứng xử k&eacute;m văn minh so với năm 2018. C&aacute;c rủi ro phổ biến tr&ecirc;n kh&ocirc;ng gian mạng tại Việt Nam gồm: Li&ecirc;n lạc kh&ocirc;ng mong muốn (49%), tin lừa đảo (39%), tin nhắn gợi dục kh&ocirc;ng mong muốn (41%), quấy rối t&igrave;nh dục (30%), gạ gẫm gợi dục (29%).</p> <p>C&aacute;c chủ đề m&agrave; người Việt h&agrave;nh xử thiếu văn minh tr&ecirc;n kh&ocirc;ng gian mạng gồm: c&aacute;c mối quan hệ t&igrave;nh cảm (48%), giới t&iacute;nh (48%), ngoại h&igrave;nh (35%), chủng tộc (23%) v&agrave; quan điểm ch&iacute;nh trị (23%).</p> <p>Đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute;, người tham gia khảo s&aacute;t đều cho biết họ gặp những h&agrave;nh vi thiếu văn minh tr&ecirc;n kh&ocirc;ng gian mạng ng&agrave;y c&agrave;ng nhiều trong thời gian gần đ&acirc;y.</p> <p>Cụ thể, 70% người được khảo s&aacute;t cho biết họ đ&atilde; gặp phải một trong 21 h&agrave;nh xử kh&ocirc;ng đ&uacute;ng mực trong một th&aacute;ng gần đ&acirc;y. 97% thừa nhận họ đ&atilde; bị tổn thương từ những h&agrave;nh xử đ&oacute; tr&ecirc;n kh&ocirc;ng gian mạng v&agrave; 83% lo lắng rằng họ sẽ gặp phải những h&agrave;nh vi tương tự một lần nữa.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Microsoft: Viet Nam trong top 5 the gioi kem van minh tren Internet hinh anh 2 Screenshot_119.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/02/04/screenshot_119.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Chỉ số kỳ thị phụ nữ tr&ecirc;n Internet tại Việt Nam tăng 22 điểm so với năm 2018. Ảnh: <em>Microsoft</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Hướng đến kh&ocirc;ng gian mạng tốt hơn v&agrave;o những năm tới, người tham gia khảo s&aacute;t kỳ vọng c&aacute;c c&ocirc;ng ty c&ocirc;ng nghệ v&agrave; mạng x&atilde; hội sẽ c&oacute; những c&ocirc;ng cụ v&agrave; ch&iacute;nh s&aacute;ch để khuyến kh&iacute;ch c&aacute;c h&agrave;nh động văn minh tr&ecirc;n mạng. Đồng thời, chủ những nền tảng n&agrave;y c&aacute;c h&igrave;nh phạt th&iacute;ch đ&aacute;ng cho c&aacute;c h&agrave;nh vi sai phạm.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, bảng khảo s&aacute;t cũng chỉ ra người d&ugrave;ng kỳ vọng nhận thức v&agrave; khả năng tự bảo mật dữ liệu của mỗi c&aacute; nh&acirc;n sẽ trở n&ecirc;n tốt hơn.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, c&oacute; 34% cho rằng số lượng phụ nữ bị x&uacute;c phạm trực tuyến sẽ giảm đi, c&aacute;c trẻ vị th&agrave;nh ni&ecirc;n sẽ &iacute;t bị ngược đ&atilde;i hơn với 33% người đồng t&igrave;nh v&agrave; c&aacute;c thảo luận về ch&iacute;nh trị tr&ecirc;n Internet cũng sẽ mang t&iacute;nh x&acirc;y dựng hơn với 33% người kỳ vọng.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Microsoft: Viet Nam trong top 5 the gioi kem van minh tren Internet hinh anh 3 Screenshot_118.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/02/20/screenshot_118.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Việt Nam g&oacute;p mặt trong top 5 của 3 hạng mục rủi ro Internet. Ảnh: <em>Microsoft</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Đi k&egrave;m với bảng kết quả khảo s&aacute;t, Microsoft c&ograve;n đưa ra c&aacute;c quy tắc &aacute;p dụng trong ứng xử tr&ecirc;n kh&ocirc;ng gian mạng để x&acirc;y dựng cộng đồng văn m&igrave;nh hơn gồm:</p> <p>Quy luật v&agrave;ng: lu&ocirc;n cảm th&ocirc;ng, thấu hiểu v&agrave; t&ocirc;n trọng mọi c&aacute; nh&acirc;n tham gia tương t&aacute;c trực tuyến.</p> <p>T&ocirc;n trọng sự kh&aacute;c biệt v&agrave; c&aacute;c c&aacute;ch nh&igrave;n nhận đa dạng. Khi c&oacute; sự bất đồng quan điểm, h&atilde;y thận trọng suy nghĩ, tr&aacute;nh c&aacute;c c&ocirc;ng k&iacute;ch c&aacute; nh&acirc;n.</p> <p>Suy nghĩ trước khi trả lời những bất đồng, tr&aacute;nh đăng tả/ gửi những g&igrave; c&oacute; ảnh hưởng ti&ecirc;u cực đến người kh&aacute;c.</p> <p>Sẵn s&agrave;ng đấu tranh trước những h&agrave;nh vi ứng xử thiếu văn minh v&agrave; chưa chuẩn mực.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo news.zing.vn
Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Bộ trưởng Bộ Công an điều động và bổ nhiệm Đại tá Lê Anh Hưng - Trưởng phòng, Phòng Điều tra các tội phạm khác, Cục An ninh điều tra (Bộ Công an), đến nhận công tác và giữ chức vụ Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top