Mật ong phòng trị viêm phế quản mạn tính

Tiết trời lạnh và ẩm của mùa xuân là điều kiện thuận lợi để bệnh lý đường hô hấp phát sinh và tái phát, đặc biệt là bệnh viêm phế quản mạn tính ở người cao tuổi.

<p><span>T</span><span>i&ecirc;́t trời lạnh v&agrave; ẩm của mùa xu&acirc;n là đi&ecirc;̀u ki&ecirc;̣n thu&acirc;̣n lợi đ&ecirc;̉ b&ecirc;̣nh lý đường h&ocirc; h&acirc;́p phát sinh và tái phát, đặc bi&ecirc;̣t là b&ecirc;̣nh vi&ecirc;m ph&ecirc;́ quản mạn tính ở người cao tu&ocirc;̉i. Đ&ecirc;̉ ph&ocirc;́i hợp với t&acirc;n dược trong giai đoạn đi&ecirc;̀u trị v&agrave; phòng b&ecirc;̣nh, ch&ocirc;́ng tái phát, Đ&ocirc;ng y có sử dụng m&acirc;̣t ong ph&ocirc;́i hợp với m&ocirc;̣t vài dược li&ecirc;̣u đơn giản, d&ecirc;̃ ki&ecirc;́m và rẻ ti&ecirc;̀n m&agrave; hiệu quả. Dưới đ&acirc;y xin được giới thi&ecirc;̣u m&ocirc;̣t số ví dụ đi&ecirc;̉n hình đ&ecirc;̉ đ&ocirc;̣c giả tham khảo và v&acirc;̣n dụng khi c&acirc;̀n thi&ecirc;́t.</span></p> <p>Bài 1: vừng đen 250g, gừng tươi 120g, đường phèn 120g, m&acirc;̣t ong 120g. Vừng đen sao chín s&acirc;́y kh&ocirc;, tán b&ocirc;̣t r&ocirc;̀i tr&ocirc;̣n với nước c&ocirc;́t gừng, m&acirc;̣t ong và đường phèn đ&acirc;̣p vụn đem h&acirc;́p chín, đựng trong lọ kín dùng d&acirc;̀n. Uống mỗi ng&agrave;y 2 lần, mỗi lần 20g.</p> <p><span>Bài 2: bách b&ocirc;̣ kh&ocirc; 120g, m&acirc;̣t ong 150g. Bách b&ocirc;̣ tán thành b&ocirc;̣t tr&ocirc;̣n với m&acirc;̣t ong r&ocirc;̀i đem h&acirc;́p cách thủy trong 1 giờ, sau đó đem s&acirc;́y kh&ocirc;, đựng trong lọ kín dùng d&acirc;̀n. U&ocirc;́ng m&ocirc;̃i ngày 3 l&acirc;̀n, m&ocirc;̃i l&acirc;̀n 10g với nước &acirc;́m.</span></p> <p>Bài 3: hạt củ cải trắng 250g, quả l&ecirc; 250g, ngó sen 250g, qu&acirc;́t h&ocirc;̀ng 120g, đào nh&acirc;n 120g, m&acirc;̣t ong 500g. Các vị thu&ocirc;́c đem sắc kỹ l&acirc;́y nước, c&ocirc; đặc thành dạng cao r&ocirc;̀i cho m&acirc;̣t ong vào đảo đ&ecirc;̀u, bảo quản trong lọ sành dùng d&acirc;̀n. U&ocirc;́ng m&ocirc;̃i ngày 2 l&acirc;̀n, m&ocirc;̃i l&acirc;̀n 10 - 20g.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Bài 4: trứng gà 1 quả, m&acirc;̣t ong 35g. Đun s&ocirc;i m&acirc;̣t ong bằng lửa nhỏ, cho th&ecirc;m m&ocirc;̣t chút nước r&ocirc;̀i đ&acirc;̣p trứng vào n&acirc;́u chín. Ăn m&ocirc;̃i ngày 1 l&acirc;̀n.</p> <p>Bài 5: hạnh nh&acirc;n 100g, tử uy&ecirc;̉n 100g, ma hoàng 30g, t&ocirc; tử 60g, m&acirc;̣t ong 250g, đường đỏ 300g. Ng&acirc;m 4 vị thu&ocirc;́c trong nước lạnh 1 giờ r&ocirc;̀i đem sắc 2 l&acirc;̀n, m&ocirc;̃i l&acirc;̀n 30 phút, lọc l&acirc;́y nước c&ocirc; thành cao, tr&ocirc;̣n với m&acirc;̣t ong, đường đỏ chưng cách thủy trong 2 giờ, đựng trong lọ kín dùng d&acirc;̀n. U&ocirc;́ng m&ocirc;̃i ngày 2 l&acirc;̀n, m&ocirc;̃i l&acirc;̀n 10g với nước &acirc;́m.</p> <p>Bài 6: cam thảo 6g, gi&acirc;́m ăn 10g, m&acirc;̣t ong 30g. T&acirc;́t cả cho vào chén, hãm nước s&ocirc;i u&ocirc;́ng thay trà. C&ocirc;ng dụng: nhu&acirc;̣n ph&ecirc;́ chỉ khái.</p> <p>Bài 7: lá sơn tra (bỏ l&ocirc;ng) 70g, xuy&ecirc;n b&ocirc;́i m&acirc;̃u 7g, đường mạch nha 70g, m&acirc;̣t ong lượng vừa đủ. Đem lá sơn tra sắc 2 l&acirc;̀n l&acirc;́y nước r&ocirc;̀i hòa với b&ocirc;̣t xuy&ecirc;n b&ocirc;́i m&acirc;̃u, m&acirc;̣t ong và đường mạch nha, c&ocirc; thành cao, đựng trong lọ kín dùng d&acirc;̀n. U&ocirc;́ng m&ocirc;̃i ngày 2 l&acirc;̀n, m&ocirc;̃i l&acirc;̀n 30g với nước &acirc;́m.</p> <p>Kinh nghi&ecirc;̣m d&acirc;n gian chữa chứng ho mạn tính: l&acirc;́y 1 quả chanh ng&acirc;m nước nóng trong 10 phút r&ocirc;̀i b&ocirc;̉ ra, vắt l&acirc;́y nước c&ocirc;́t, hòa m&acirc;̣t ong lượng vừa đủ r&ocirc;̀i chia u&ocirc;́ng vài l&acirc;̀n trong ngày.</p> <p>Theo y thư c&ocirc;̉, m&acirc;̣t ong vị ngọt, tính bình, vào 5 kinh t&acirc;m, tỳ, ph&ecirc;́, vị và đại tràng, có c&ocirc;ng dụng b&ocirc;̉ trung ích khí, nhu&acirc;̣n táo, thường được dùng đ&ecirc;̉ trị ho, đau bụng, đại ti&ecirc;̣n bí k&ecirc;́t, khó đẻ, bỏng, lở loét ngoài da, làm thu&ocirc;́c b&ocirc;̀i b&ocirc;̉ cơ th&ecirc;̉ và bào ch&ecirc;́ thu&ocirc;́c hoàn.</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top