Mâm ngũ quả truyền thuyết và vị thuốc

Cứ mỗi độ xuân về, năm hết Tết đến, là người Việt Nam dù nghèo khó đến đâu cũng gắng lo sắm sao cho đủ một mâm ngũ quả được bày biện trên mâm bồng sơn son thếp vàng hay trong đĩa lớn đặt lên bàn thờ để cúng tổ tiên.

<p>Cứ mỗi độ xu&acirc;n về, năm hết Tết đến, l&agrave; người Việt Nam d&ugrave; ngh&egrave;o kh&oacute; đến đ&acirc;u cũng gắng lo sắm sao cho đủ một m&acirc;m ngũ quả được b&agrave;y biện tr&ecirc;n m&acirc;m bồng sơn son thếp v&agrave;ng hay trong đĩa lớn đặt l&ecirc;n b&agrave;n thờ để c&uacute;ng tổ ti&ecirc;n.</p> <p>Nếu trang trọng hơn b&ecirc;n cạnh m&acirc;m ngũ quả lại c&oacute; cặp b&aacute;nh chưng xanh, c&agrave;nh đ&agrave;o hoa nở, nụ đỏ chi ch&iacute;t, mỗi b&ecirc;n b&agrave;n thờ l&agrave; một c&acirc;y m&iacute;a, c&ugrave;ng c&acirc;u đối đỏ treo c&acirc;n xứng hai b&ecirc;n, khiến cho khoảng kh&ocirc;ng gian t&acirc;m linh n&agrave;y trở n&ecirc;n ấm &aacute;p lạ thường.</p> <p>M&acirc;m ngũ quả được b&agrave;y gồm năm loại, mỗi quả mỗi m&agrave;u tượng trưng cho thuyết ngũ h&agrave;nh (kim m&agrave;u trắng, mộc m&agrave;u xanh, thủy m&agrave;u đen, hỏa m&agrave;u đỏ, thổ m&agrave;u v&agrave;ng), tạo n&ecirc;n sự giao h&ograve;a của đất trời, l&agrave; kết quả lao động của con người, đồng thời cũng biểu hiện cho ước nguyện của gia chủ mong một năm mới no đủ, m&ugrave;a m&agrave;ng bội thu.</p> <p>Ng&agrave;y nay, cuộc sống hiện đại c&ugrave;ng với sự giao lưu rộng r&atilde;i th&igrave; m&acirc;m ngũ quả cũng c&oacute; nhiều biến đổi t&ugrave;y thuộc v&agrave;o từng v&ugrave;ng, từng địa phương, từng ho&agrave;n cảnh kinh tế kh&aacute;c nhau trong mỗi gia đ&igrave;nh m&agrave; c&aacute;c vật trang tr&iacute; trong m&acirc;m cũng kh&aacute;c nhau. Chẳng hạn ngo&agrave;i chuối, bưởi, phật thủ, cam, qu&yacute;t c&ograve;n ớt, t&aacute;o ta, hồng, dưa hấu, dứa, na, nho..., nhưng kh&ocirc;ng thể thiếu được chuối ti&ecirc;u xanh, bưởi, qu&yacute;t hay cam.</p> <p>M&acirc;m ngũ quả kh&ocirc;ng những đ&atilde; tạo n&ecirc;n những sản vật thờ c&uacute;ng cổ truyền của d&acirc;n tộc ta, m&agrave; lại l&agrave; những loại quả gi&agrave;u dinh dưỡng c&oacute; dược t&iacute;nh cao, n&ecirc;n trong y học cổ truyền c&ograve;n coi đ&oacute; l&agrave; những vị thuốc c&oacute; c&ocirc;ng hiệu trị liệu được nhiều bệnh. Đồng thời l&agrave; những m&oacute;n ăn bổ sung cho cơ thể nhiều dinh dưỡng, vitamin, kho&aacute;ng chất gi&uacute;p duy tr&igrave; sự sống cho con người.</p> <p>Sau đ&acirc;y xin điểm qua t&aacute;c dụng về dược l&yacute; v&agrave; trị liệu của c&aacute;c quả ch&iacute;nh c&oacute; trong m&acirc;m ngũ quả thường hay được b&agrave;y biện như sau:</p> <p>Chuối ti&ecirc;u: Chuối ti&ecirc;u c&oacute; m&agrave;u xanh thuộc mộc. Theo Đ&ocirc;ng y c&oacute; vị ngọt, t&iacute;nh lạnh, kh&ocirc;ng độc, chứa nhiều protein, acid b&eacute;o, tinh bột, phospho, sắt, vitamin A, B, C, E... c&oacute; t&aacute;c dụng thanh vị hỏa, giải nhiệt độc... chủ trị nhiều bệnh chứng như t&aacute;o b&oacute;n, trị ph&ugrave; thũng, ho, nhọt sưng đau, chữa tr&uacute;ng độc, chữa hắc l&agrave;o mới ph&aacute;t, phụ nữ sau sinh &iacute;t sữa, chứng tăng huyết &aacute;p...</p> <p>Chuối ch&iacute;n l&agrave;m tăng hồng cầu, tăng huyết sắc tố, l&agrave;m giảm nhiễm acid do ăn nhiều thịt, mỡ, hoặc qu&aacute; nhiều ngũ cốc. Ngo&agrave;i ra, chuối ch&iacute;n tươi c&ograve;n coi l&agrave; thuốc trị bệnh đường ruột, kể cả ti&ecirc;u chảy, lị, hay lợi tiểu khi ph&ugrave; thũng, l&agrave;m tăng khả năng hấp thu cho trẻ khi bị mắc chứng suy dinh dưỡng. Phương thuốc ti&ecirc;u biểu trị liệu một số bệnh từ chuối ti&ecirc;u:</p> <p>- Trị trẻ suy dinh dưỡng: Chuối ti&ecirc;u ch&iacute;n 1,2kg, thịt c&oacute;c sấy kh&ocirc; t&aacute;n bột mịn 1kg, l&ograve;ng đỏ trứng g&agrave; luộc ch&iacute;n 0,2kg. Tất cả ba thứ trộn đều, gi&atilde; nhuyễn vo vi&ecirc;n to 6g, sấy kh&ocirc; cất d&ugrave;ng dần. Mỗi ng&agrave;y uống từ 6 - 12g.</p> <p>- Trị t&aacute;o b&oacute;n, ruột kh&ocirc;: Chuối ti&ecirc;u 1 - 2 quả, đường ph&egrave;n vừa đủ. B&oacute;c vỏ chuối ti&ecirc;u cho c&ugrave;ng đường ph&egrave;n hấp c&aacute;ch thủy. Ng&agrave;y ăn 1 - 2 lần, cần ăn v&agrave;i ng&agrave;y liền.</p> <p>Bưởi: C&oacute; nơi gọi l&agrave; quả b&ograve;ng, người Th&aacute;i gọi l&agrave; cọ ph&uacute;c, thuộc họ cam qu&yacute;t (Rutaceae). Bưởi c&oacute; m&agrave;u v&agrave;ng thuộc thổ. Theo Đ&ocirc;ng y c&oacute; vị chua ngọt, t&iacute;nh h&agrave;n đi v&agrave;o c&aacute;c kinh tỳ v&agrave; can, c&oacute; t&aacute;c dụng ti&ecirc;u cơm, giảm vi&ecirc;m, điều kh&iacute;, ti&ecirc;u đờm... chủ trị c&aacute;c bệnh về huyết quản, đặc biệt l&agrave; bệnh về tim, động mạch v&agrave;nh, l&agrave;m giảm độ c&ocirc; đọng của tiểu cầu, tăng t&iacute;nh ổn định c&aacute;c chất tr&ocirc;i nổi trong m&aacute;u.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a><br /> <img alt="" src="http://suckhoedoisong.vn//suckhoedoisong.vn/Images/thanhloan/2017/01/24/truyen-thuyet-mam-ngu-qua-chua_-benh--98.jpg" /></li> </ul> </div> <p>Ngo&agrave;i ra bưởi c&ograve;n chứa h&agrave;m lượng vitamin C kh&aacute; cao, đường, protein, lipid, phospho c&oacute; t&aacute;c dụng kh&aacute;ng vi&ecirc;m, chống co giật.</p> <p>Vỏ quả bưởi chữa đầy trướng bụng, b&iacute; tiểu tiện. Vỏ hạt bưởi trong c&oacute; chứa chất pectin c&oacute; t&aacute;c dụng cầm m&aacute;u.</p> <p>M&uacute;i bưởi c&oacute; t&aacute;c dụng giải kh&aacute;t, l&agrave; thức ăn tốt cho người tiểu đường. Trong t&eacute;p bưởi chứa h&agrave;m lượng vitamin C kh&aacute; cao n&ecirc;n cũng l&agrave; một chất c&oacute; t&aacute;c dụng chống &ocirc;xy h&oacute;a mạnh (antioxidants) k&igrave;m h&atilde;m c&aacute;c phần tử tự do khiến chống lại qu&aacute; tr&igrave;nh l&atilde;o h&oacute;a v&agrave; ph&aacute;t triển ung thư từ tế b&agrave;o.</p> <p>Hoa bưởi d&ugrave;ng ướp tr&agrave;, chưng cất nước hoa l&agrave;m trong c&aacute;c loại b&aacute;nh. Phương thuốc ti&ecirc;u biểu chữa bệnh từ bưởi:</p> <p>- Trị chứng ho, đờm kh&iacute;: Bưởi 1 quả bổ th&agrave;nh miếng hấp với g&agrave; rồi ăn. Ng&agrave;y 1 thang, cần ăn v&agrave;i ng&agrave;y liền.</p> <p>- Trị ho ở người gi&agrave;: C&ugrave;i bưởi c&ugrave;ng ph&egrave;n chua lượng th&iacute;ch hợp đun ch&iacute;n mỗi ng&agrave;y uống từ 50 - 100g.</p> <p>- Giải uất trong gan, hạ kh&iacute;, ti&ecirc;u đờm, rất th&iacute;ch hợp trị chứng tức ngực, đau sườn, kh&iacute; thượng, hay ch&aacute;n ăn do giận dữ l&agrave;m ảnh hưởng tới gan.</p> <p>Lấy vỏ quả bưởi tươi nướng ch&aacute;y lớp vỏ ngo&agrave;i rồi cạo sạch, cho v&agrave;o trong nước ng&acirc;m 1 ng&agrave;y để vị đắng c&oacute; trong vỏ bưởi tan ra, sau cắt th&agrave;nh miếng cho v&agrave;o đun với nước đến khi gần ch&iacute;n cắt nhỏ hai củ h&agrave;nh cho v&agrave;o, n&ecirc;m muối, dầu ăn để d&ugrave;ng k&egrave;m trong bữa cơm. Ng&agrave;y ăn 1 thang, cần ăn v&agrave;i ng&agrave;y liền.</p> <p>Qu&yacute;t: C&oacute; m&agrave;u v&agrave;ng thuộc thổ. Đ&ocirc;ng y cũng cho rằng c&oacute; vị chua, t&iacute;nh m&aacute;t, t&aacute;c dụng giải kh&aacute;t trừ đ&agrave;m, kiện tỳ, h&ograve;a vị, ấm phổi trị ho, tẩm bổ cơ thể... Vỏ qu&yacute;t v&agrave; l&aacute; qu&yacute;t chứa tinh dầu l&agrave;m thuốc trị ho, trừ đờm, chậm ti&ecirc;u h&oacute;a... c&ograve;n vỏ qu&yacute;t xanh (thanh b&igrave;) c&oacute; vị đắng cay, t&iacute;nh ấm, đi v&agrave;o can, đởm, t&aacute;c dụng giảm đau, tăng ti&ecirc;u h&oacute;a. Vỏ qu&yacute;t ch&iacute;n (trần b&igrave;) vị cay đắng, t&iacute;nh ấm, đi v&agrave;o tỳ v&agrave; phế; t&aacute;c dụng l&agrave;m long đờm, chữa ho, ợ hơi, buồn n&ocirc;n, n&ocirc;n. Phương thuốc trị bệnh ti&ecirc;u biểu từ qu&yacute;t:</p> <p>- Rượu thanh b&igrave; hồi hương: C&ocirc;ng hiệu l&agrave;m kh&iacute; huyết lưu th&ocirc;ng, th&iacute;ch hợp sử dụng cho người trầm uất. C&aacute;c vị gồm: hồi hương nhỏ 15g, thanh b&igrave; 15g, rượu vừng 250g. Rửa sạch c&aacute;c vị thuốc tr&ecirc;n, sau đổ rượu v&agrave;o ng&acirc;m trong 3 ng&agrave;y l&agrave; d&ugrave;ng được. Mỗi lần uống từ 15 - 30g, ng&agrave;y uống 2 lần.</p> <p>T&aacute;o ta: C&ograve;n gọi l&agrave; t&aacute;o chua, t&ecirc;n khoa học Ziziphus mauritiana thuộc họ t&aacute;o (Rhamnacaceae) c&oacute; m&agrave;u xanh thuộc Mộc. Theo đ&ocirc;ng y c&oacute; vị chua ngọt, t&iacute;nh m&aacute;t, ra mồ h&ocirc;i, dừng kh&aacute;t, giải n&oacute;ng, trừ phiền, h&ograve;a tỳ, ngưng tả. Trong quả t&aacute;o chứa nhiều vitamin C, chất polychaccarit, c&aacute;c yếu tố vi lượng, vitamin... t&aacute;c dụng l&agrave;m hạ cholesterol song c&ograve;n l&agrave; thức ăn chống giảm ph&igrave;. Hạt t&aacute;o vị hơi ngọt đắng, thơm, t&iacute;nh b&igrave;nh, t&aacute;c dụng an thần, ti&ecirc;u vi&ecirc;m, chữa trị mất ngủ, giảm tr&iacute; nhớ...</p> <p>Như vậy, m&acirc;m ngũ quả ng&agrave;y Tết đ&atilde; đi v&agrave;o t&acirc;m thức của d&acirc;n tộc Việt, n&oacute; c&ograve;n l&agrave; những vị thuốc tuyệt vời vừa bổ dưỡng vừa trị liệu nhiều bệnh.</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top