Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo thế nào cho đúng?

Tùy theo khả năng từng gia đình, ngoài cá chép (còn sống hoặc bằng giấy), các gia đình có thể cúng mâm cỗ chay hoặc mâm cỗ mặn để tiễn Táo Quân.

<div> <p><span>Lễ vật c&uacute;ng T&aacute;o c&ocirc;ng truyền thống gồm c&oacute;: mũ &ocirc;ng C&ocirc;ng gồm hai mũ đ&agrave;n &ocirc;ng v&agrave; một mũ đ&agrave;n b&agrave;. Mũ d&agrave;nh cho c&aacute;c &ocirc;ng T&aacute;o th&igrave; c&oacute; hai c&aacute;nh chuồn, mũ T&aacute;o b&agrave; th&igrave; kh&ocirc;ng c&oacute; c&aacute;nh chuồn. M&agrave;u sắc của mũ, &aacute;o hay hia &ocirc;ng C&ocirc;ng &ocirc;ng T&aacute;o thay đổi h&agrave;ng năm theo ngũ h&agrave;nh. Những đồ m&atilde; n&agrave;y sẽ được đốt đi sau lễ c&uacute;ng &ocirc;ng T&aacute;o v&agrave;o ng&agrave;y 23 th&aacute;ng Chạp.</span></p> <p>Với c&aacute;c gia đ&igrave;nh c&uacute;ng chay thuần khiết, m&acirc;m cỗ c&uacute;ng c&oacute; thể gồm c&aacute;c m&oacute;n canh thập cẩm rau củ hoặc cay măng chay, nem rau củ, đậu phụ sốt nấm cay Tứ Xuy&ecirc;n, gi&ograve; chay, chả chay, chạo nấm, x&ocirc;i, ch&egrave;, nộm, x&agrave;o thập cẩm rau củ.</p> <p>Đơn giản hơn nữa c&oacute; thể chuẩn bị m&acirc;m cỗ c&uacute;ng chay theo trường ph&aacute;i (Tr&iacute; Tuệ). Theo đ&oacute;, m&acirc;m cỗ c&uacute;ng &ocirc;ng C&ocirc;ng, &ocirc;ng T&aacute;o chỉ gồm: 1 m&acirc;m ngũ quả, 3 b&aacute;t ch&egrave;, 1 đĩa x&ocirc;i, hoa tươi, nước, nến đỏ v&agrave; 3 &ldquo;&ocirc;ng&rdquo; c&aacute; ch&eacute;p sống. Những người theo trường ph&aacute;i n&agrave;y kh&ocirc;ng d&acirc;ng c&uacute;ng v&agrave; đốt mũ, tiền v&agrave;ng v&agrave; c&aacute; ch&eacute;p giấy. Khi thắp hương xong, gia chủ sẽ mang c&aacute; thả ra s&ocirc;ng.</p> <p>Với c&aacute;c gia đ&igrave;nh muốn c&uacute;ng mặn, m&acirc;m cỗ c&uacute;ng &ocirc;ng C&ocirc;ng &ocirc;ng T&aacute;o bao gồm: 1 đĩa gạo, 1 đĩa muối, g&agrave; luộc hoặc 1 khổ thịt vai g&aacute;y luộc, 1 b&aacute;t canh, 1 đĩa x&agrave;o, 1 đĩa gi&ograve;, 1 con c&aacute; ch&eacute;p r&aacute;n (hoặc c&aacute; ch&eacute;p sống), 1 đĩa x&ocirc;i gấc, 1 đĩa hoa quả, 1 ấm tr&agrave; sen, 3 ch&eacute;n rượu, quả cau, l&aacute; trầu, 1 lọ hoa, 1 tập giấy tiền, v&agrave;ng m&atilde;.</p> <p>Cũng c&aacute;ch chuẩn bị lễ vật c&uacute;ng &ocirc;ng C&ocirc;ng &ocirc;ng T&aacute;o kh&aacute;c, gồm c&oacute;: Một chiếc lọng m&agrave;u đỏ c&oacute; diềm v&agrave;ng để che nắng che mưa; một chiếc b&agrave;n đủ lớn để đặt m&acirc;m lễ, mặt b&agrave;n được trải tấm vải đỏ, một miếng vải đỏ d&agrave;i trải dưới đất như miếng thảm đỏ để đưa tiễn Thần T&aacute;o Qu&acirc;n.</p> <p>Ở miền Trung, người ta c&uacute;ng một con ngựa bằng giấy với y&ecirc;n, cương đầy đủ. C&ograve;n ở miền Nam th&igrave; đơn giản hơn, chỉ c&uacute;ng mũ, &aacute;o v&agrave; đ&ocirc;i hia bằng giấy l&agrave; đủ.</p> <p><b>Văn khấn c&uacute;ng &ocirc;ng C&ocirc;ng &ocirc;ng T&aacute;o</b></p> <p>B&agrave;i c&uacute;ng &ocirc;ng T&aacute;o 23 th&aacute;ng Chạp theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam &ndash; NXB Văn h&oacute;a Th&ocirc;ng tin</p> <p>Nam m&ocirc; A di đ&agrave; Phật!</p> <p>Nam m&ocirc; A di đ&agrave; Phật!</p> <p>Nam m&ocirc; A di đ&agrave; Phật!</p> <p>Con lạy ch&iacute;n phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương</p> <p>Con k&iacute;nh lạy Ng&agrave;i đ&ocirc;ng tr&ugrave; Tư mệnh T&aacute;o phủ Thần qu&acirc;n. T&iacute;n chủ (ch&uacute;ng) con l&agrave;: &hellip;&hellip;&hellip;&hellip;&hellip;</p> <p>Ngụ tại:&hellip;&hellip;&hellip;&hellip;</p> <p><span>H&ocirc;m nay ng&agrave;y 23 th&aacute;ng Chạp t&iacute;n chủ ch&uacute;ng con th&agrave;nh t&acirc;m sắp sửa hương hoa phẩm luật, xi&ecirc;m h&agrave;i &aacute;o mũ, k&iacute;nh d&acirc;ng t&ocirc;n thần. Thắp n&eacute;n t&acirc;m hương t&iacute;n chủ con th&agrave;nh t&acirc;m k&iacute;nh b&aacute;i. Ch&uacute;ng con k&iacute;nh mời ng&agrave;i Đ&ocirc;ng tr&ugrave; Tư mệnh T&aacute;o phủ Thần qu&acirc;n hiển linh trước &aacute;n hưởng thụ lễ vật.</span></p> <p>C&uacute;i xin T&ocirc;n thần gia &acirc;n x&aacute; tội cho mọi lỗi lầm trong năm qua gia chủ ch&uacute;ng con sai phạm. Xin T&ocirc;n thần ban phước lộc, ph&ugrave; hộ to&agrave;n gia ch&uacute;ng con, trai g&aacute;i, gi&agrave; trẻ sức khỏe dồi d&agrave;o, an khang thịnh vượng, vạn sự tốt l&agrave;nh.</p> <p>Ch&uacute;ng con lễ bạn t&acirc;m th&agrave;nh, k&iacute;nh lễ cầu xin, mong T&ocirc;n thần ph&ugrave; hộ độ tr&igrave;.</p> <p>Nam m&ocirc; a di đ&agrave; Phật!</p> <p>Nam m&ocirc; a di đ&agrave; Phật!</p> <p>Nam m&ocirc; a di đ&agrave; Phật!</p> <p class="article-author cms-author">Đ&ocirc;̃ Quy&ecirc;n</p> <p class="clearfix"><span class="pull-right cms-source">Tổng hợp</span></p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
Khách hàng cũng sẽ được thử tay lái với mẫu xe ô tô điện thông minh đầu tiên của Việt Nam – VinFast VF e34.

Vinhomes và VinFast tổ chức sự kiện trải nghiệm bộ đôi “Nhà xanh - Xe điện” tại Hà Nội và TPHCM

Nhằm tri ân cư dân và khách hàng, đồng thời mong muốn lan toả mạnh mẽ xu hướng sống xanh và thông minh, Vinhomes sẽ phối hợp với VinFast tổ chức sự kiện “Nhà xanh xe điện – Mở lối tương lai” tại hai đô thị Vinhomes Ocean Park (Gia Lâm) và Vinhomes Smart City (Nam Từ Liêm) trong hai ngày 23, 24/7 và Vinhomes Grand Park (TPHCM) trong hai ngày 30, 31/7. Khách hàng tham dự sự kiện sẽ được mục sở thị và lái thử bộ đôi ô tô điện thông minh VinFast VF 8 và VinFast e34.
"Bùng nổ" thương mại điện tử ở nông thôn

"Bùng nổ" thương mại điện tử ở nông thôn

Báo cáo nghiên cứu vừa công bố của J&T Express cho thấy, thói quen mua sắm trực tuyến của người Việt phát triển mạnh mẽ trong dịch và duy trì khá bền vững sau đó. Đáng chú ý, nhu cầu mua sắm trên các sàn thương mại điện tử không chỉ ở các thành phố lớn mà đang "bùng nổ" ở nông thôn.
back to top