Mắc kẹt ở 'Siêu ủy ban'?

Hơn một năm chuyển từ các bộ chủ quản về Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (UBQLV còn được gọi là “siêu ủy ban”), các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) lớn vướng hàng loạt khó khăn, thậm chí có nguy cơ dừng hoạt động. Một số DNNN xin chuyển về bộ chủ quản như trước kia. Vì sao, cách nào để giải quyết ?

<div> <div>Với mục ti&ecirc;u t&aacute;ch bạch chức năng quản l&yacute; nh&agrave; nước v&agrave; đại diện quyền sở hữu tại doanh nghiệp nh&agrave; nước, UBQLV được th&agrave;nh lập dựa tr&ecirc;n đề &aacute;n của&nbsp; Bộ KH&amp;ĐT. Tuy nhi&ecirc;n, mới hơn một năm kể từ khi 19 tập đo&agrave;n, tổng c&ocirc;ng ty nh&agrave; nước chuyển về UBQLV, h&agrave;ng loạt vấn đề ph&aacute;t sinh.&nbsp;</div> <div> <p><strong>Đ&igrave;nh trệ hậu chuyển giao</strong></p> <p>L&atilde;nh đạo Tổng Cty Đầu tư ph&aacute;t triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) cho biết, sau khi chuyển về UBQLV, c&aacute;c dự &aacute;n cao tốc dở dang của VEC đ&atilde; gặp nhiều vướng mắc. C&aacute;c vướng mắc n&agrave;y cũng chủ yếu li&ecirc;n quan tới phần vốn ng&acirc;n s&aacute;ch cho c&aacute;c dự &aacute;n, tương tự như ng&agrave;nh đường sắt. Điển h&igrave;nh l&agrave; dự &aacute;n cao tốc Bến Lức - Long Th&agrave;nh, c&aacute;ch đ&acirc;y &iacute;t ng&agrave;y, VEC đ&atilde; b&aacute;o c&aacute;o Ch&iacute;nh phủ cho tạm dừng x&acirc;y dựng tới khi c&oacute; vốn để tr&aacute;nh ph&aacute;t sinh c&aacute;c rủi ro ph&aacute;p l&yacute;. C&ugrave;ng đ&oacute;, dự &aacute;n cao tốc Đ&agrave; Nẵng - Quảng Ng&atilde;i c&ograve;n một số c&ocirc;ng việc dở dang (như đường gom, n&uacute;t giao) bị đ&igrave;nh trệ do thiếu vốn.&nbsp;</p> <p>Theo l&atilde;nh đạo VEC, từ năm 2019, doanh nghiệp đ&atilde; b&aacute;o c&aacute;o c&aacute;c cấp c&oacute; thẩm quyền về vướng mắc, đề xuất giải ph&aacute;p, đặc biệt về vốn đối ứng từ ng&acirc;n s&aacute;ch, gia hạn c&aacute;c hiệp định vay nước ngo&agrave;i hết hạn. Tuy nhi&ecirc;n, tới nay vẫn chưa được th&aacute;o gỡ. Thậm ch&iacute;, VEC đề xuất cho sử dụng tiền thu được từ thu ph&iacute; c&aacute;c cao tốc đang khai th&aacute;c để xử l&yacute; c&aacute;c dự &aacute;n đang đầu tư, nhưng chưa được cơ quan n&agrave;o quyết định.</p> <p>&ldquo;Về mặt danh nghĩa, Quốc hội đ&atilde; ph&acirc;n bổ vốn từ ng&acirc;n s&aacute;ch cho VEC, tiền đ&atilde; c&oacute; nhưng khi về UBQLV d&ograve;ng vốn đ&oacute; bị tắc. Do chưa r&otilde; Bộ GTVT hay UBQLV l&agrave; cơ quan nh&agrave; nước c&oacute; thẩm quyền nhận v&agrave; giao vốn cho VEC&rdquo;, l&atilde;nh đạo VEC n&oacute;i.</p> <p>Trước đ&oacute;, để giải quyết vướng mắc c&aacute;c dự &aacute;n &ldquo;dở dang&rdquo; của VEC, Bộ GTVT v&agrave; UBQLV đ&atilde; thống nhất v&agrave; kiến nghị Thủ tướng: Cho Bộ GTVT tiếp tục thực hiện quyền v&agrave; nhiệm vụ của cấp quyết định đầu tư cho tới khi dự &aacute;n ho&agrave;n th&agrave;nh, sau đ&oacute; b&agrave;n giao UBQLV. Tuy nhi&ecirc;n, do c&ograve;n c&aacute;c &yacute; kiến kh&aacute;c nhau n&ecirc;n chưa c&oacute; quyết định cuối c&ugrave;ng được đưa ra, dẫn tới dự &aacute;n cao tốc Bến Lức - Long Th&agrave;nh d&ugrave; đ&atilde; triển khai hơn 70% khối lượng c&ocirc;ng việc bị đ&igrave;nh trệ, chậm tiến độ, hiệp định vay vốn hết hiệu lực nhưng chưa c&oacute; cơ quan n&agrave;o xử l&yacute;.<br /> <br /> <strong>S&acirc;n bay, đường sắt&nbsp;chưa c&oacute; lời giải</strong></p> <p>Theo l&atilde;nh đạo Bộ GTVT, trong 5 tổng c&ocirc;ng ty giao th&ocirc;ng đ&atilde; chuyển giao sang si&ecirc;u ủy ban, c&oacute; 3 doanh nghiệp gặp vướng mắc lớn nhất l&agrave; Tổng Cty Đường sắt (VNR), VEC v&agrave; Tổng Cty Cảng h&agrave;ng kh&ocirc;ng (ACV). Do những doanh nghiệp n&agrave;y l&acirc;u nay thực hiện một số nhiệm vụ sử dụng vốn ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước, như bảo tr&igrave; đường sắt, đầu tư đường cao tốc, duy tu v&agrave; sửa chữa c&aacute;c s&acirc;n bay (đường băng v&agrave; đường lăn). Trước đ&acirc;y, khi thuộc Bộ GTVT, với đường sắt, bộ nhận tiền từ ng&acirc;n s&aacute;ch sẽ giao cho VNR thực hiện theo cơ chế đặt h&agrave;ng.&nbsp;</p> <p>Theo Luật Đường sắt, Bộ GTVT l&agrave; cơ quan chịu tr&aacute;ch nhiệm bảo tr&igrave; kết cấu hạ tầng đường sắt, c&ograve;n theo Luật Ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước 2015, vốn ng&acirc;n s&aacute;ch chỉ được giao cho c&aacute;c đơn vị trực thuộc. Do đ&oacute;, khi VNR chuyển sang UBQLV, Bộ GTVT kh&ocirc;ng thể giao vốn cho VNR như trước đ&acirc;y. Bộ GTVT đ&atilde; tr&igrave;nh Thủ tướng để b&aacute;o c&aacute;o Quốc hội, theo phương &aacute;n từ nay tới năm 2025 vẫn giao vốn n&agrave;y về VNR như khi chưa chuyển giao về Si&ecirc;u ủy ban. Tuy nhi&ecirc;n, sau đ&oacute; Quốc hội vẫn quyết định l&agrave; giao vốn bảo tr&igrave; về Bộ GTVT v&agrave; thực hiện theo Luật Ng&acirc;n s&aacute;ch, n&ecirc;n bộ kh&ocirc;ng thể chuyển vốn đặt h&agrave;ng cho VNR.</p> <p>Với ACV, hiện tại đường băng, đường lăn s&acirc;n bay T&acirc;n Sơn Nhất (TPHCM) v&agrave; Nội B&agrave;i (H&agrave; Nội) đều xuống cấp nghi&ecirc;m trọng. Từ năm 2017, ACV đ&atilde; b&aacute;o c&aacute;o để tu sửa, nhưng chưa được l&agrave;m v&igrave; vướng quy định. Trường hợp ng&acirc;n s&aacute;ch kh&oacute; khăn, ACV sẽ ứng vốn để l&agrave;m trước, ng&acirc;n s&aacute;ch trả nợ sau. Do việc đầu tư, sửa chữa s&acirc;n bay thuộc tr&aacute;ch nhiệm của Nh&agrave; nước, n&ecirc;n sau khi ACV chuyển giao về UBQLV, Bộ GTVT kh&ocirc;ng thể quyết định giao cho ACV thực hiện c&ocirc;ng việc n&agrave;y được nữa.</p> <p>Từ đ&oacute; tới nay, 2 s&acirc;n bay lớn nhất nước vẫn đối mặt nguy cơ đ&oacute;ng cửa v&igrave; xuống cấp.<br /> &ldquo;Đường sắt v&agrave; s&acirc;n bay li&ecirc;n quan tới vấn đề an ninh, an to&agrave;n n&ecirc;n rất cấp b&aacute;ch, cần phải giải quyết khẩn trương, kh&ocirc;ng thể k&eacute;o d&agrave;i l&acirc;u. Tuy nhi&ecirc;n, sau chỉ đạo của Thủ tướng tại cuộc họp ng&agrave;y 24/2, c&aacute;c vấn đề sẽ tiếp tục phải nghi&ecirc;n cứu, cũng chưa c&oacute; giải ph&aacute;p cụ thể&rdquo;, l&atilde;nh đạo Bộ GTVT cho hay. Theo l&atilde;nh đạo Bộ n&agrave;y, dễ nhất l&agrave; chuyển c&aacute;c tổng c&ocirc;ng ty về lại bộ, nhưng như thế lại ngược chủ trương lớn l&agrave; t&aacute;ch doanh nghiệp khỏi chức năng quản l&yacute; nh&agrave; nước. Do đ&oacute;, cần sớm c&oacute; giải ph&aacute;p trước mắt v&agrave; l&acirc;u d&agrave;i.</p> <div><strong>Bộ KH&amp;ĐT&nbsp;kiến nghị Thủ tướng</strong></div> </div> <div>Trước bối cảnh n&agrave;y, Bộ KH&amp;ĐT c&oacute; văn bản kiến nghị Thủ tướng một số giải ph&aacute;p cấp b&aacute;ch trong đ&oacute; chủ yếu li&ecirc;n quan đến Luật Đầu tư, Luật số 69, Luật X&acirc;y dựng.... Bộ KH&amp;ĐT kiến nghị Ch&iacute;nh phủ ban h&agrave;nh nghị quyết về việc xử l&yacute; c&aacute;c vướng mắc trong hoạt động đầu tư của c&aacute;c doanh nghiệp thuộc Ủy ban với nội dung: Giao nhiệm vụ cho c&aacute;c bộ tiếp tục r&agrave; so&aacute;t, đề xuất phương &aacute;n ho&agrave;n thiện c&aacute;c luật c&oacute; li&ecirc;n quan (chủ yếu l&agrave; Luật Đầu tư) v&agrave; xử l&yacute; ngay một số vướng mắc thuộc thẩm quyền quyết định của Ch&iacute;nh phủ, Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ.&nbsp;</div> <div>Bộ KH&amp;ĐT cũng đề nghị tiếp tục sửa đổi, bổ sung quy định của Luật Đầu tư theo hướng quy định thẩm quyền của Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ quyết định chủ trương đầu tư đối với dự &aacute;n nh&oacute;m A c&oacute; mức vốn dưới 5.000 tỷ đồng, thực hiện tr&ecirc;n địa b&agrave;n nhiều tỉnh, th&agrave;nh phố trực thuộc Trung ương v&agrave; bổ sung quy định về hồ sơ dự &aacute;n đầu tư.<br /> <br /> <strong>Đang họp b&agrave;n,&nbsp;vẫn &ldquo;b&iacute;&rdquo; giải ph&aacute;p&nbsp;</strong></div> <div>Ng&agrave;y 24/2, trao đổi với PV Tiền Phong, &ocirc;ng Nguyễn Ho&agrave;ng Anh, Chủ tịch UBQLV cho biết, trước những vướng mắc c&aacute;c doanh nghiệp phản &aacute;nh, Ủy ban đang họp b&agrave;n t&igrave;m giải ph&aacute;p nhưng chưa xong.&nbsp;&nbsp;</div> <div>C&ograve;n theo &ocirc;ng Đỗ Hữu Huy, Ch&aacute;nh văn ph&ograve;ng UBQLV, vấn đề li&ecirc;n quan đến kiến nghị của Tổng C&ocirc;ng ty đường sắt Việt Nam, l&atilde;nh đạo UBQLV đ&atilde; b&aacute;o c&aacute;o l&ecirc;n Thủ tướng.&nbsp;</div> <div>&ldquo;Thủ tướng đang y&ecirc;u cầu Bộ GTVT v&agrave; UBQLV b&aacute;o c&aacute;o cụ thể. V&igrave; vậy, ch&uacute;ng t&ocirc;i chưa c&oacute; th&ocirc;ng tin ch&iacute;nh thức&rdquo;, &ocirc;ng Huy cho biết.&nbsp;</div> <div>Trước đ&oacute;, l&atilde;nh đạo một doanh nghiệp nh&agrave; nước trực thuộc UBQLV (xin giấu t&ecirc;n) c&oacute; nhiều dự &aacute;n đầu tư lớn chậm tiến độ cho biết, từ khi chuyển từ Bộ C&ocirc;ng Thương về si&ecirc;u Ủy ban n&agrave;y, c&ocirc;ng việc triển khai chậm hơn.</div> <div>&ldquo;Trước đ&acirc;y, ch&uacute;ng t&ocirc;i b&aacute;o c&aacute;o xin &yacute; kiến Bộ C&ocirc;ng Thương về c&aacute;c dự &aacute;n đầu tư. Tuy nhi&ecirc;n, khi chuyển về UBQLV, ch&uacute;ng t&ocirc;i b&aacute;o c&aacute;o l&atilde;nh đạo ủy ban n&agrave;y. Sau đ&oacute;, UBQLV lại hỏi &yacute; kiến Bộ C&ocirc;ng Thương. V&igrave; vậy, c&ocirc;ng việc chậm trễ hơn&rdquo;, vị n&agrave;y n&oacute;i.&nbsp;</div> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
back to top