Lý do phản ứng phụ sau tiêm vắc xin có thể là dấu hiệu tốt

Khi vắc-xin Covid-19 được tiêm trên toàn thế giới, ngày càng nhiều người phàn nàn về các tác dụng phụ, đặc biệt là sau liều thứ 2.

<div> <div>&nbsp;</div> <p><strong>Những phản ứng phụ c&oacute; thể xảy ra</strong></p> <p>C&aacute;c triệu chứng điển h&igrave;nh gồm đau c&aacute;nh tay, đặc biệt ở chỗ ti&ecirc;m v&agrave; c&aacute;c dấu hiệu to&agrave;n th&acirc;n như sốt nhẹ, đau đầu v&agrave; đau cơ. Một số nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; ph&aacute;t hiện ra rằng người trẻ c&oacute; phản ứng phụ thường xuy&ecirc;n hơn người tr&ecirc;n 65 tuổi.</p> <p>Một nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế bị ph&aacute;t ban khắp lưng sau khi ti&ecirc;m mũi thứ 2. Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c vết mẩn đỏ n&agrave;y tự biến mất sau 1 ng&agrave;y.</p> <p class="t-c"><img alt="Lý do phản ứng phụ sau tiêm vắc xin có thể là dấu hiệu tốt" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/15/vnn-imgs-f-vgcloud-vn_ly-do-phan-ung-phu-sau-tiem-vac-xin-co-the-la-dau-hieu-tot.jpg" /></p> <p class="t-c"><em>Ảnh minh họa: EPR</em></p> <p><strong>Phản ứng phụ c&oacute; đ&aacute;ng lo ngại kh&ocirc;ng?</strong></p> <p>C&aacute;c phản ứng phụ sau ti&ecirc;m vắc xin c&oacute; thể kh&oacute; chịu nhưng thường tồn tại trong thời gian ngắn v&agrave; &iacute;t nghi&ecirc;m trọng hơn nhiều so với mắc bệnh. Vắc xin được thử nghiệm rộng r&atilde;i về độ an to&agrave;n trước khi lưu h&agrave;nh.</p> <p>Khi sử dụng tr&ecirc;n quy m&ocirc; lớn, vắc xin sẽ được gi&aacute;m s&aacute;t chặt chẽ để t&igrave;m c&aacute;c phản ứng bất ngờ hoặc hiếm gặp trong thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng. Những sản phẩm n&agrave;y sẽ kh&ocirc;ng được cấp ph&eacute;p nếu c&oacute; nguy cơ g&acirc;y phản ứng phụ nghi&ecirc;m trọng hoặc l&acirc;u d&agrave;i.</p> <p><strong>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n</strong></p> <p>Vắc xin được thiết kế bắt chước một bệnh nhiễm tr&ugrave;ng để tạo ra khả năng miễn dịch bảo vệ cơ thể.&nbsp;</p> <p>Th&ocirc;ng thường, khi virus x&acirc;m nhập cơ thể, hệ miễn dịch sẽ t&igrave;m c&aacute;ch v&ocirc; hiệu h&oacute;a v&agrave; ti&ecirc;u diệt ch&uacute;ng. C&aacute;c chất ti&ecirc;u diệt yếu tố lạ được giải ph&oacute;ng trong một qu&aacute; tr&igrave;nh c&oacute; thể l&agrave;m tăng th&acirc;n nhiệt.&nbsp;</p> <p>Sốt nhẹ dưới 38,5 độ C l&agrave; phản ứng b&igrave;nh thường của cơ thể, kh&ocirc;ng g&acirc;y hại.&nbsp;</p> <p>Khi học c&aacute;ch nhận biết mầm bệnh, cơ thể trải qua c&aacute;c phản ứng miễn dịch giống như gặp mầm bệnh thật.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, vắc xin cũng c&oacute; khả năng chứa c&aacute;c th&agrave;nh phần g&acirc;y ra phản ứng:</p> <p>- Chất bảo quản ngăn ngừa vắc xin bị hỏng</p> <p>- C&aacute;c lipid chứa vật liệu di truyền của vắc xin mRNA</p> <p>- Chất bổ trợ tăng phản ứng miễn dịch với c&aacute;c kh&aacute;ng nguy&ecirc;n</p> <p><strong>Tại sao c&aacute;c phản ứng với liều thứ 2 lại nặng hơn</strong></p> <p>Phải mất một thời gian để hệ miễn dịch phản ứng với mầm bệnh mới. C&aacute;c tế b&agrave;o ghi nhớ miễn dịch được lập tr&igrave;nh để khi gặp virus lần thứ 2 (do nhiễm bệnh tự nhi&ecirc;n hoặc do vắc xin), sẽ phản ứng nhanh v&agrave; mạnh mẽ hơn.</p> <p>Khi đ&oacute;, h&agrave;ng loạt phản ứng phụ như đau cơ, sốt, ớn lạnh v&agrave; mệt mỏi c&oacute; thể xảy ra.</p> <p><strong>Phản ứng của những người từng nhiễm Covid-19 khi ti&ecirc;m vắc xin</strong></p> <p>C&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu nhận thấy, sau mũi ti&ecirc;m đầu ti&ecirc;n, mức độ kh&aacute;ng thể của những người từng mắc bệnh cao gấp 10-45 lần so với những người khỏe mạnh. C&aacute;c phản ứng cục bộ đối với vắc xin xảy ra với tần suất ngang nhau ở cả hai nh&oacute;m tại thời điểm ti&ecirc;m chủng v&agrave; tự khỏi trong những ng&agrave;y sau đ&oacute;.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c t&aacute;c dụng phụ to&agrave;n th&acirc;n (mệt mỏi, nhức đầu, ớn lạnh, sốt v&agrave; đau nhức cơ) xảy ra ở 89% những người từng mắc bệnh, so với 46% người khỏe mạnh.</p> <p><strong>(Theo <em>Livemint</em>)</strong></p> <p><iframe height="700px" scrolling="no" src="https://vietnamnet.vn/interactive/coronavirus/box-city.html" width="360px">Kh&ocirc;ng hỗ trợ iframe</iframe></p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vietnamnet.vn
Xước da bệnh nhân 52 tuổi nguy kịch vì uốn ván nặng kèm thuyên tắc phổi

Cứu bệnh nhân 52 tuổi bị uốn ván nặng kèm thuyên tắc phổi

Người dân không nên chủ quan với bệnh uốn ván, khi gặp các vết thương cần phải chủ động tiêm ngừa. Trong trường hợp nghi ngờ mắc bệnh, cần sớm đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế để được điều trị kịp thời, tránh những diễn biến nguy hiểm.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top