Lý do Mỹ 'đi sau' các nước về đường sắt cao tốc

Người dân quen dùng ôtô, phân bổ dân cư không đều, chính quyền không mặn mà khiến Mỹ gần như không có đường sắt cao tốc.

<div> <p>Đường sắt cao tốc đ&atilde; xuất hiện tr&ecirc;n thế giới từ h&agrave;ng thập kỷ trước. Nhật Bản c&oacute; Shinkansen cuối thập ni&ecirc;n 60. Ph&aacute;p c&oacute; TGV năm 1981, k&eacute;o theo nhiều nước ch&acirc;u &Acirc;u kh&aacute;c. Trung Quốc c&oacute; hệ thống đường sắt cao tốc lớn nhất v&agrave; ph&aacute;t triển nhanh nhất thế giới. Loại h&igrave;nh giao th&ocirc;ng n&agrave;y gần đ&acirc;y nhanh ch&oacute;ng phổ biến to&agrave;n cầu, c&oacute; mặt tại H&agrave;n Quốc, Ấn Độ, Saudi Arabia, Nga, Iran v&agrave; Morocco.</p> <p>Mỹ cũng c&oacute; đường sắt cao tốc,&nbsp;<em>CNET</em> cho biết, với dịch vụ Acela Express của Tập đo&agrave;n Vận tải H&agrave;nh kh&aacute;ch Đường sắt Quốc gia Mỹ (Amtrak). Tuy nhi&ecirc;n, tốc độ khi đạt tối đa cũng chỉ l&agrave; 241 km mỗi giờ, với một chặng ngắn k&eacute;o d&agrave;i v&agrave;i ph&uacute;t. Con số n&agrave;y kh&aacute; thấp so với nhiều quốc gia kh&aacute;c, v&agrave; thậm ch&iacute; kh&ocirc;ng được coi l&agrave; cao tốc theo ti&ecirc;u chuẩn của nhiều nơi.</p> <p>Mỹ từng l&agrave; một trong những nước dẫn đầu thế giới về hệ thống đường ray. Tuy nhi&ecirc;n, sau Đại chiến Thế giới II, mọi việc ho&agrave;n to&agrave;n thay đổi. &quot;C&aacute;c h&atilde;ng xe hơi v&agrave; dầu mỏ nhận ra rằng nếu muốn c&oacute; tương lai thịnh vượng hơn, họ cần cho đường ray biến mất v&agrave; khuyến kh&iacute;ch người d&acirc;n sử dụng xe hơi&quot;, Andy Kunz - CEO Hiệp hội Đường sắt Cao tốc Mỹ cho biết tr&ecirc;n <em>CNBC</em>, &quot;General Motors, Firestone Tire, Standard Oil v&agrave; một số c&ocirc;ng ty kh&aacute;c đ&atilde; c&ugrave;ng nhau mua lại hệ thống xe điện tr&ecirc;n cả nước v&agrave; dần ngừng dịch vụ n&agrave;y trong 10 năm&quot;.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Tàu Acela chạy tuyến cao tốc của Amtrak. Ảnh: Amtrak" src="https://khds.1cdn.vn/2019/07/16/acela-1563190942-3900-1563191320.png" /></td> </tr> <tr> <td> <p>T&agrave;u Acela chạy tuyến cao tốc của Amtrak. Ảnh:<em> Amtrak</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Đến thập ni&ecirc;n 50, Tổng thống Mỹ thời đ&oacute; Dwight Eisenhower k&yacute; dự luật x&acirc;y dựng Hệ thống Xa lộ li&ecirc;n bang. Nước n&agrave;y đầu tư 25 tỷ USD cho gần 66.000 km đường cao tốc. Ch&iacute;nh phủ trả 90% v&agrave; c&aacute;c bang chịu 10% kinh ph&iacute;. Đường sắt v&igrave; thế dần bị qu&ecirc;n l&atilde;ng.</p> <p>&quot;Ch&uacute;ng ta đ&atilde; đổ rất nhiều tiền v&agrave;o việc x&acirc;y dựng cơ sở vật chất cho &ocirc;t&ocirc; giữa thế kỷ 20 v&agrave; ch&uacute;ng ta vẫn đang gắn chặt với m&ocirc; h&igrave;nh ph&aacute;t triển đ&oacute;&quot;, Ethan Elkind - Gi&aacute;m đốc Chương tr&igrave;nh Kh&iacute; hậu tại Trường Luật thuộc Đại học California tại Berkeley cho biết.</p> <p><span><strong>Phụ thuộc v&agrave;o xe hơi l&agrave; một trong những l&yacute; do h&agrave;ng đầu khiến Mỹ kh&ocirc;ng tập trung ph&aacute;t triển đường sắt.</strong></span> <em>CNN</em> tr&iacute;ch số liệu từ Cục thống k&ecirc; Mỹ cho biết trong giai đoạn 2012 - 2016, chỉ 5% lao động nước n&agrave;y đi l&agrave;m bằng phương tiện c&ocirc;ng cộng, như t&agrave;u điện ngầm hay đường sắt.</p> <p>&quot;Hệ thống ch&iacute;nh trị của ch&uacute;ng ta c&oacute; c&aacute;c tổ chức vận động h&agrave;nh lang về dầu mỏ, xe hơi, h&agrave;ng kh&ocirc;ng rất mạnh. Đường sắt cao tốc kh&ocirc;ng thể cạnh tranh được. Tại Mỹ, cứ 1.000 người th&igrave; 850 người c&oacute; xe hơi. Ở Trung Quốc, tỷ lệ n&agrave;y chỉ l&agrave; 250&quot;, Robert Cervero - Gi&aacute;o sư Kiến thiết Đ&ocirc; thị ở Đại học California tại Berkeley cho biết.</p> <p><span><strong>Một nguy&ecirc;n nh&acirc;n kh&aacute;c, theo <em>Washington Post</em>, l&agrave; ph&acirc;n bổ d&acirc;n cư</strong></span>. Ở nhiều nơi tr&ecirc;n thế giới, như Trung Quốc, ch&acirc;u &Acirc;u hay Nhật Bản, c&aacute;c v&ugrave;ng tập trung d&acirc;n số lớn ở gần nhau hơn nhiều so với Mỹ. Đ&acirc;y l&agrave; điều kiện ti&ecirc;n quyết cho việc x&acirc;y đường sắt cao tốc. Nhưng Mỹ kh&ocirc;ng c&oacute; điều đ&oacute;.</p> <p><span><strong>Elkind th&igrave; khẳng định l&yacute; do lớn khiến Mỹ đi sau về đường sắt cao tốc chủ yếu l&agrave; tiền.</strong></span> &quot;Đơn giản l&agrave; ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng c&oacute; c&aacute;c l&atilde;nh đạo thực sự muốn đầu tư v&agrave;o đường sắt&quot;, &ocirc;ng n&oacute;i.</p> <p>Năm 2008, ch&iacute;nh quyền bang California bỏ phiếu th&ocirc;ng qua x&acirc;y đường sắt cao tốc. Một thập kỷ sau, việc x&acirc;y dựng được tiến h&agrave;nh tại Central Valley. Đ&acirc;y l&agrave; dự &aacute;n đường sắt cao tốc thực sự v&agrave; duy nhất đang thực hiện tại Mỹ, nối San Francisco với Anaheim.&nbsp;D&ugrave; vậy, dự &aacute;n kh&aacute; tốn k&eacute;m với chi ph&iacute; ước t&iacute;nh 77 tỷ USD. Do đ&oacute;, hồi th&aacute;ng 2/2019, Thống đốc bang California - Gavin Newsom cho biết sẽ chỉ cấp vốn ho&agrave;n th&agrave;nh một phần tuyến n&agrave;y, do chi ph&iacute; tăng vọt, việc x&acirc;y dựng k&eacute;o d&agrave;i v&agrave; c&oacute; nhiều vấn đề về quản l&yacute;. Đến th&aacute;ng 5, Tổng thống Mỹ Donald Trump cũng tuy&ecirc;n bố r&uacute;t hỗ trợ cho dự &aacute;n.</p> <p>Theo giới ph&acirc;n t&iacute;ch, một phần nguy&ecirc;n nh&acirc;n khiến dự &aacute;n đắt đỏ nằm ở địa h&igrave;nh, với chi ph&iacute; đ&agrave;o hầm cao, kh&ocirc;ng bằng phẳng như nhiều v&ugrave;ng ở ph&iacute;a Đ&ocirc;ng Trung Quốc hay Nhật Bản. L&yacute; do thứ hai nằm ở c&aacute;c chi ph&iacute; li&ecirc;n quan đến việc đ&agrave;m ph&aacute;n với chủ sở hữu đất, c&ocirc;ng ty đường sắt, ch&iacute;nh quyền bang hay chuyển hướng c&aacute;c tuyến cao tốc đi qua.</p> <p>&quot;Trung Quốc l&agrave; nước rất nhiều người vẫn đem ra so s&aacute;nh. Họ c&oacute; 29.000 km đường sắt cao tốc. Trong khi 20 năm trước kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; cả? V&igrave; sao họ l&agrave;m nhanh đến thế? Một phần l&yacute; do l&agrave; đất đai ở đ&oacute; thuộc sở hữu quốc gia, kh&ocirc;ng như Mỹ. Họ cũng kh&ocirc;ng c&oacute; c&aacute;c quy định như ch&uacute;ng ta về sử dụng lao động v&agrave; m&ocirc;i trường. Đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; những yếu tố khiến dự &aacute;n bị k&eacute;o d&agrave;i&quot;, Cervero cho biết. &Ocirc;ng ước t&iacute;nh chi ph&iacute; l&agrave;m đường sắt cao tốc dao động trong khoảng 12-50 triệu USD mỗi km.</p> <p><span><strong>Theo một số chuy&ecirc;n gia, hệ thống giao th&ocirc;ng hiện tại của Mỹ đ&atilde; chạm giới hạn.</strong></span> &quot;C&aacute;c bang tr&ecirc;n khắp nước Mỹ đều nhận thấy họ đ&atilde; hết kh&ocirc;ng gian để mở rộng đường cao tốc v&agrave; xa lộ li&ecirc;n bang. S&acirc;n bay cũng bị hạn chế v&agrave; bầu trời th&igrave; tắc nghẽn&quot;, Caroline Decker - Ph&oacute; gi&aacute;m đốc phụ tr&aacute;ch tuyến H&agrave;nh lang Đ&ocirc;ng Bắc tại Amtrak cho biết.</p> <p>Hệ thống đường sắt sẽ giải quyết được c&aacute;c vấn đề n&agrave;y. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, n&oacute; c&ograve;n th&acirc;n thiện với m&ocirc;i trường, nếu chuyển sang đường sắt cao tốc điện kh&iacute; h&oacute;a.</p> <p>&quot;Khi đường sắt cao tốc giữa Madrid v&agrave; Barcelona tại T&acirc;y Ban Nha khai trương, số lượt h&agrave;nh kh&aacute;ch di chuyển bằng m&aacute;y bay giữa c&aacute;c th&agrave;nh phố n&agrave;y giảm mạnh. Mọi người chuyển sang t&agrave;u cao tốc v&igrave; n&oacute; rất tiện lợi. Họ kh&ocirc;ng bị &eacute;p phải chuyển, m&agrave; v&igrave; thấy đ&acirc;y l&agrave; lựa chọn hợp l&yacute;&quot;, Elkind cho biết.</p> <p><em>CNBC</em> tr&iacute;ch một khảo s&aacute;t tại Mỹ cho thấy 63% người Mỹ khẳng định sẽ d&ugrave;ng đường sắt cao tốc nếu c&oacute;. Tỷ lệ n&agrave;y với người trẻ c&ograve;n cao hơn.</p> <p>Texas Central - một c&ocirc;ng ty tư nh&acirc;n tại Mỹ đang l&ecirc;n kế hoạch l&agrave;m đường sắt cao tốc nối Houston với Dallas, r&uacute;t ngắn thời gian di chuyển từ 4 giờ xuống 1,5 giờ. Dĩ nhi&ecirc;n, họ kh&ocirc;ng d&ugrave;ng ng&acirc;n s&aacute;ch quốc gia. Dự &aacute;n đ&atilde; nhận được sự hỗ trợ từ nhiều nh&agrave; đầu tư v&agrave; sẽ sử dụng c&ocirc;ng nghệ Nhật Bản. Mục ti&ecirc;u của Texas Central l&agrave; ho&agrave;n th&agrave;nh năm 2025.</p> <p>Fortress Investment Group cũng đang đổ tiền v&agrave;o dự &aacute;n đường sắt cao tốc từ Miami đến Orlando. Dự &aacute;n trước đ&acirc;y c&oacute; t&ecirc;n Brightline, gần đ&acirc;y được đổi t&ecirc;n th&agrave;nh Virgin Trains, khi c&ocirc;ng ty n&agrave;y hợp t&aacute;c với Virgin Group của tỷ ph&uacute; Richard Branson.</p> <p>C&aacute;c h&atilde;ng c&ocirc;ng nghệ cũng đang tham gia v&agrave;o lĩnh vực n&agrave;y. Microsoft năm ngo&aacute;i đầu tư 300.000 USD v&agrave;o hoạt động nghi&ecirc;n cứu của Pacific Northwest - kế hoạch đường sắt cao tốc nối Portland, Seattle v&agrave; Vancouver.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> &nbsp;</div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top