Lưu ý khi tiêm vaccine COVID-19 với người rối loạn đông máu và rối loạn chảy máu

Người bệnh rối loạn đông máu (hemophilia) không có nguy cơ mắc COVID-19 cao hơn và làm cho bệnh nặng hơn, vì vậy không phải là nhóm được ưu tiên tiêm vaccine.

<div> <div class="col"> <div class="text-long"> <p>Người bệnh hemophilia kh&ocirc;ng c&oacute; nguy cơ mắc COVID-19&nbsp;cao hơn v&agrave; l&agrave;m cho bệnh nặng hơn v&igrave; vậy kh&ocirc;ng phải l&agrave; nh&oacute;m được ưu ti&ecirc;n ti&ecirc;m vaccine.&nbsp;Như vậy, người bệnh hemophilia sẽ hưởng chế độ ưu ti&ecirc;n như nhưng người b&igrave;nh thường dựa tr&ecirc;n tuổi, t&igrave;nh trạng sức khoẻ, mắc c&aacute;c bệnh kh&aacute;c&hellip;</p> <p>Hemophilia l&agrave; bệnh rối loạn đ&ocirc;ng m&aacute;u do thiếu một trong ba yếu tố đ&ocirc;ng m&aacute;u (yếu tố VIII, IX v&agrave; X), bệnh &iacute;t gặp chủ yếu l&agrave; ở trẻ trai 3 &ndash; 5 trẻ /1.000.000 sơ sinh.</p> <figure class="gallery-embed embedded-entity image process-filter-image align-center" role="group"> <div> <article> <div><picture><img alt="TS. Nguyễn Thị Mai, Giám đốc Trung tâm Hemophilia, Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương. " src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/20/media-vov-vn_ba-mai.jpg" /></picture></div> </article> </div> <figcaption>TS. Nguyễn Thị Mai, Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Hemophilia, Viện Huyết học &ndash; Truyền m&aacute;u Trung ương.&nbsp;</figcaption> </figure> <p>Theo TS. Nguyễn Thị Mai, Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Hemophilia, Viện Huyết học &ndash; Truyền m&aacute;u Trung ương, người bệnh hemophilia v&agrave; rối loạn chảy m&aacute;u (bao gồm cả người bệnh giảm tiểu cầu, rối loạn chức năng tiểu cầu, von Willebrand&hellip;) n&ecirc;n lưu &yacute; những vấn đề sau khi ti&ecirc;m vaccine COVID-19.</p> <p><strong>Lưu &yacute; khi ti&ecirc;m vaccine COVID-19</strong></p> <p>Vaccine n&ecirc;n được ti&ecirc;m bắp v&agrave; n&ecirc;n sử dụng kim cỡ nhỏ nhất hiện c&oacute; (cỡ 25‐27), nếu c&oacute; thể. Một số vaccine phải được ti&ecirc;m bằng c&aacute;ch sử dụng kết hợp ống ti&ecirc;m, kim ti&ecirc;m đi k&egrave;m. Do đ&oacute;, việc sử dụng một kim ti&ecirc;m thay thế c&oacute; thể kh&ocirc;ng khả thi.</p> <p>Người bệnh n&ecirc;n tạo &aacute;p lực l&ecirc;n vết ti&ecirc;m &iacute;t nhất 10 ph&uacute;t sau khi ti&ecirc;m để giảm chảy m&aacute;u v&agrave; sưng tấy. Ngo&agrave;i ra, n&ecirc;n tự kiểm tra/sờ nắn v&ugrave;ng ti&ecirc;m trong v&agrave;i ph&uacute;t v&agrave; 2‐4 giờ sau đ&oacute; để đảm bảo rằng kh&ocirc;ng c&oacute; tụ m&aacute;u chậm. Cảm gi&aacute;c kh&oacute; chịu ở c&aacute;nh tay trong 1‐2 ng&agrave;y sau khi ti&ecirc;m l&agrave; kh&ocirc;ng đ&aacute;ng ngại trừ khi n&oacute; xấu đi v&agrave; k&egrave;m theo sưng tấy.</p> <p>Người bệnh c&oacute; tiền sử dị ứng với c&aacute;c yếu tố đ&ocirc;ng m&aacute;u c&ocirc; đặc c&oacute; thời gian b&aacute;n hủy k&eacute;o d&agrave;i c&oacute; chứa polyethylene glycol (PEG) n&ecirc;n thảo luận về việc lựa chọn vaccine với b&aacute;c sĩ v&igrave; một số vaccine c&oacute; chứa PEG l&agrave;m t&aacute; dược.</p> <figure class="gallery-embed embedded-entity image process-filter-image align-center" role="group"> <div class="gallery-embed embedded-entity image process-filter-image align-center"> <article> <div><picture><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/20/media-vov-vn_roi_loan_dong_mau.png" /></picture></div> </article> </div> <figcaption>&nbsp;</figcaption> </figure> <p>Người bệnh c&oacute; c&aacute;c phản ứng dị ứng hoặc phản vệ với c&aacute;c sản phẩm m&aacute;u bao gồm yếu tố c&ocirc; đặc, huyết tương v&agrave; tủa lạnh, nhưng chưa c&oacute; phản ứng với c&aacute;c loại vaccine trước đ&oacute;, kh&ocirc;ng c&oacute; nguy cơ cao hơn to&agrave;n bộ d&acirc;n số đối với phản ứng với vaccine COVID-19.</p> <p>Tất cả người bệnh rối loạn chảy m&aacute;u hiếm gặp (bao gồm cả những người bị giảm tiểu cầu, rối loạn chức năng tiểu cầu) n&ecirc;n được ti&ecirc;m chủng. Tuỳ thuộc v&agrave;o mức độ nghi&ecirc;m trọng của rối loạn, trung t&acirc;m điều trị sẽ quyết định c&oacute; cần hỗ trợ cầm m&aacute;u hay kh&ocirc;ng.</p> <p><strong>Theo d&otilde;i phản ứng sau khi ti&ecirc;m vaccine COVID-19</strong></p> <p>Người bệnh cần b&aacute;o cho trung t&acirc;m điều trị bệnh m&aacute;u kh&oacute; đ&ocirc;ng bất kỳ t&aacute;c dụng phụ n&agrave;o (v&iacute; dụ như: tụ m&aacute;u, phản ứng dị ứng). H&atilde;y li&ecirc;n hệ với b&aacute;c sĩ hoặc đến ph&ograve;ng cấp cứu bệnh viện gần nhất ngay lập tức nếu bị phản ứng dị ứng (sốt, n&oacute;ng, mẩn đỏ, ph&aacute;t ban ngứa tr&ecirc;n da, kh&oacute; thở hoặc sưng mặt hoặc lưỡi ) v&igrave; những triệu chứng đ&oacute; c&oacute; thể đe dọa t&iacute;nh mạng.</p> <p><strong>Lưu &yacute; với từng thể bệnh</strong></p> <p>Đối với người bệnh m&aacute;u kh&oacute; đ&ocirc;ng nặng/trung b&igrave;nh hoặc bệnh von Willebrand loại 3 (VWD), bất kể c&oacute; được điều trị dự ph&ograve;ng thường xuy&ecirc;n hay điều trị theo y&ecirc;u cầu, n&ecirc;n ti&ecirc;m vaccine sau khi ti&ecirc;m yếu tố VIII/IX, hoặc sau khi ti&ecirc;m chế phẩm chứa yếu tố von Willebrand.</p> <p>C&aacute;c loại vaccine kh&ocirc;ng được chứng minh l&agrave; c&oacute; khả năng h&igrave;nh th&agrave;nh chất ức chế yếu tố VIII hoặc IX ở người bệnh m&aacute;u kh&oacute; đ&ocirc;ng. Đặc biệt, vaccine chống lại virus&nbsp;c&oacute; bộ gen RNA (c&uacute;m, quai bị, sởi, rubella), như SARS‐ CoV-&nbsp;2, kh&ocirc;ng tăng cường h&igrave;nh th&agrave;nh chất ức chế ở m&ocirc; h&igrave;nh động vật.</p> <p>Người bệnh m&aacute;u kh&oacute; đ&ocirc;ng mức độ nhẹ c&oacute; nồng độ yếu tố VIII hoặc IX ban đầu dưới 10% cũng c&oacute; thể cần điều trị dự ph&ograve;ng chảy m&aacute;u trước khi ti&ecirc;m ph&ograve;ng v&agrave; n&ecirc;n tham khảo &yacute; kiến của trung t&acirc;m hemophilia. Đối với những người bệnh c&oacute; mức yếu tố VIII hoặc IX cơ bản tr&ecirc;n 10%, kh&ocirc;ng cần c&oacute; biện ph&aacute;p ph&ograve;ng ngừa chảy m&aacute;u.</p> <p>Người bệnh đang sử dụng emicizumab (c&oacute; hoặc kh&ocirc;ng c&oacute; chất ức chế) c&oacute; thể được chủng ngừa bằng c&aacute;ch ti&ecirc;m bắp bất cứ l&uacute;c n&agrave;o m&agrave; kh&ocirc;ng cần th&ecirc;m biện ph&aacute;p dự ph&ograve;ng chảy m&aacute;u. T&ugrave;y thuộc v&agrave;o mức độ hoạt động vWF ban đầu, người bệnh vWD loại 1 hoặc 2 n&ecirc;n sử dụng c&aacute;c liệu ph&aacute;p (DDAVP, axit tranexamic) với sự tư vấn của trung t&acirc;m hemophilia.</p> <p><strong>Vấn đề chống chỉ định</strong></p> <p>Kh&ocirc;ng c&oacute; chống chỉ định cụ thể đối với việc ti&ecirc;m chủng li&ecirc;n quan đến c&aacute;c biến chứng của bệnh hemophilia v&agrave; c&aacute;c rối loạn chảy m&aacute;u kh&aacute;c hoặc c&aacute;c liệu ph&aacute;p điều trị bệnh. Dung nạp miễn dịch, điều trị vi&ecirc;m gan C, HIV v&agrave; c&aacute;c bệnh l&yacute; kh&aacute;c kh&ocirc;ng chống chỉ định ti&ecirc;m chủng.</p> <p>Kh&ocirc;ng chống chỉ định ti&ecirc;m vaccine ho bệnh nh&acirc;n đang d&ugrave;ng thuốc ức chế miễn dịch (cortisone, c&aacute;c thuốc ức chế miễn dịch kh&aacute;c), nhưng phản ứng miễn dịch v&agrave; khả năng bảo vệ khỏi nhiễm tr&ugrave;ng của họ c&oacute; thể bị giảm.</p> <p>C&aacute;c trung t&acirc;m điều trị cần phối hợp với hội bệnh nh&acirc;n đưa ra c&aacute;c khuyến c&aacute;o về vaccine v&agrave; hỗ trợ trong việc ti&ecirc;m chủng./.</p> </div> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vov.vn
back to top