Lương công chức xã phường 'bèo bọt', vì sao còn cố làm?

Cả lương và phụ cấp chỉ được vài triệu đồng/tháng. Để duy trì cuộc sống, cán bộ công chức cấp xã, phường hầu hết trông nhờ gia đình. Vậy vì sao họ vẫn gắn bó với công việc?

<div> <p><strong>Hết giờ h&agrave;nh ch&iacute;nh l&agrave; xắn quần lội ruộng</strong></p> <p>Anh Nguyễn Văn T. (c&aacute;n bộ một x&atilde; thuộc huyện Ba V&igrave;, H&agrave; Nội) cho biết anh ch&iacute;nh thức hưởng lương ng&acirc;n s&aacute;ch từ năm 2002. Trước khi trở th&agrave;nh c&ocirc;ng chức x&atilde;, anh T. l&agrave;m B&iacute; thư đo&agrave;n x&atilde;, sau đ&oacute; đi học trung cấp chuy&ecirc;n ng&agrave;nh H&agrave;nh ch&iacute;nh văn ph&ograve;ng v&agrave; được x&eacute;t tuyển l&agrave;m c&ocirc;ng chức x&atilde;. C&ocirc;ng việc cụ thể h&agrave;ng ng&agrave;y của anh l&agrave; l&agrave;m Văn ph&ograve;ng &ndash; Thống k&ecirc; UBND x&atilde;. Đến nay, sau 16- 17 năm c&ocirc;ng t&aacute;c, tổng thu nhập của anh l&agrave; hơn 5 triệu đồng/ th&aacute;ng. &nbsp;</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic"><img src="https://khds.1cdn.vn/2019/03/24/infonet__cay(1).jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="caption">Ngo&agrave;i giờ h&agrave;nh ch&iacute;nh anh T. vẫn phải lội ruộng l&agrave;m vườn để tăng th&ecirc;m thu nhập.</td> </tr> </tbody> </table> <p>Anh T. cho hay, với số lương tr&ecirc;n nếu như với một c&ocirc;ng chức x&atilde; chưa c&oacute; gia đ&igrave;nh (vợ con) th&igrave; tạm ổn nhưng như anh hiện giờ &ldquo;một n&aacute;ch hai con&rdquo; đang tuổi ăn tuổi học th&igrave; lu&ocirc;n trong t&igrave;nh trạng &ldquo;giật gấu, v&aacute; vai&rdquo;.</p> <p>Để c&oacute; thể duy tr&igrave; được cuộc sống h&agrave;ng ng&agrave;y, ngo&agrave;i giờ h&agrave;nh ch&iacute;nh anh phải xắn quần l&agrave;m ruộng, đi chăn b&ograve;, nu&ocirc;i g&agrave;, nu&ocirc;i lợn. &ldquo;M&igrave;nh sinh ra ở v&ugrave;ng qu&ecirc; thuần n&ocirc;ng, kh&ocirc;ng c&oacute; nghề phụ cũng chẳng biết b&aacute;n bu&ocirc;n. C&ograve;n &iacute;t đất vợ chồng c&ugrave;ng canh t&aacute;c. Nhưng m&agrave; n&ocirc;ng d&acirc;n th&igrave; lu&ocirc;n &ldquo;đ&aacute;nh bạc&rdquo; với thời tiết. Chưa kể, dịp n&agrave;o rau đắt th&igrave; c&ograve;n c&oacute; l&atilde;i, rau rẻ cho kh&ocirc;ng ai th&egrave;m lấy, vợ chồng con c&aacute;i l&uacute;c ấy chỉ c&ograve;n c&aacute;ch ăn rau trừ bữa&rdquo;, vừa n&oacute;i anh T. vừa thoăn thoắt buộc d&acirc;y cho luống dưa chuột.</p> <p>Dẫn giải theo vấn đề thời sự, anh T. n&oacute;i: &ldquo;&Ocirc;ng chủ Trung Nguy&ecirc;n hỏi &ldquo;tiền nhiều để l&agrave;m g&igrave;&rdquo;, t&ocirc;i th&igrave; thấy tiền nhiều sẽ giải quyết được v&ocirc; khối việc. Như t&ocirc;i cần tiền để mua đất, cần tiền để l&agrave;m nh&agrave;, cần tiền để mua xe, cần tiền để mua một c&aacute;i m&aacute;y d&ugrave;ng cho sản xuất&hellip; Muốn nhiều thứ lắm nhưng lực m&igrave;nh c&oacute; hạn. Th&agrave;nh thử ra, ước mơ con lại đ&egrave; n&aacute;t cuộc đời con. Ngo&agrave;i giờ h&agrave;nh ch&iacute;nh lại &uacute;p mặt với ruộng vườn với con tr&acirc;u, đ&agrave;n lợn vậy&rdquo;.&nbsp;</p> <p><strong>Th&aacute;ng n&agrave;o 2 đ&aacute;m cưới l&agrave; cả tuần... nhịn ăn</strong></p> <p>Thi đỗ c&ocirc;ng chức c&aacute;ch đ&acirc;y 4 năm, Mai Hương (c&aacute;n bộ quận Bắc Từ Li&ecirc;m) mỗi th&aacute;ng lĩnh vỏn vẹn 4 triệu đồng. Hương qu&ecirc; Mỹ Đức, c&aacute;ch nơi c&ocirc; c&ocirc;ng t&aacute;c 60 km. Kh&ocirc;ng thể đi về trong ng&agrave;y, Hương thu&ecirc; nh&agrave; gần nơi l&agrave;m việc. 2 triệu chi trả cho khoản thu&ecirc; nh&agrave; n&agrave;y. Số tiền c&ograve;n lại trong tổng thu nhập được Hương chia th&agrave;nh c&aacute;c khoản: tiền ăn, tiền xăng xe, thăm hỏi người ốm, cưới hỏi đồng nghiệp. Ngo&agrave;i ra, 6 th&aacute;ng một lần, Hương phải đ&oacute;ng một khoản tiền kha kh&aacute; học ph&iacute; cao học.</p> <p>&ldquo;Th&aacute;ng n&agrave;o c&oacute; 1 đ&aacute;m cưới, một đ&aacute;m hiếu hay thăm người ốm th&igrave; vừa đủ. Chỉ cần hai đ&aacute;m cưới l&agrave;&hellip; nhịn ăn cả tuần. Muốn mua g&igrave; cũng phải suy nghĩ thật kỹ xem c&oacute; n&ecirc;n mua kh&ocirc;ng. Thậm ch&iacute; việc cầu cứu viện trợ ở qu&ecirc; vẫn thường xuy&ecirc;n như cơm bữa&rdquo;, Hương n&oacute;i.</p> <p>Hương chia sẻ, cứ hai tuần lại về qu&ecirc; xin mẹ gạo. Chị d&acirc;u biết em mới đi l&agrave;m kh&oacute; khăn n&ecirc;n lần n&agrave;o về cũng chuẩn bị sẵn khi con c&aacute;, khi mớ rau cho em mang đi.</p> <p>Hỏi sao lương thấp thế, vẫn c&oacute; b&aacute;m v&iacute;u l&agrave;m g&igrave;, Hương cười buồn bảo: &quot;Ra trường em từng đi l&agrave;m ngo&agrave;i 4 năm. Lương đ&uacute;ng l&agrave; cao hơn nhưng bấp b&ecirc;nh v&agrave; rất nhiều bất ổn. Lần thứ nhất em v&agrave;o l&agrave;m ở một c&ocirc;ng ty được 5 th&aacute;ng, c&ocirc;ng ty hết việc, nợ lương n&ecirc;n em nhảy việc. C&ocirc;ng ty thứ hai l&agrave; c&ocirc;ng ty gia đ&igrave;nh n&ecirc;n nh&acirc;n vi&ecirc;n lu&ocirc;n phải nh&igrave;n mặt sếp &ocirc;ng, sếp b&agrave; để cư xử. Qu&aacute; mệt mỏi, em nghỉ tiếp&hellip; Sau đ&oacute; em quyết định đ&oacute;ng cửa &ocirc;n luyện thi tuyển c&ocirc;ng chức. Rất may em tr&uacute;ng tuyền.</p> <p>Một năm sau đ&oacute; em hưởng lương tập sự 85% của hệ số 2,34. Nhiều l&uacute;c nghĩ cũng ch&aacute;n, 30 tuổi, 12 năm sống ở Thủ đ&ocirc;, sau 8 năm đi l&agrave;m vẫn kh&ocirc;ng c&oacute; ch&uacute;t vốn dắt lưng. Nh&agrave; chỉ c&ograve;n m&igrave;nh mẹ, c&aacute;c anh chị em cũng c&oacute; gia đ&igrave;nh hết, ri&ecirc;ng em kh&ocirc;ng chồng con giờ lại l&ocirc;ng b&ocirc;ng nữa th&igrave; b&agrave; lại c&agrave;ng lo. N&ecirc;n th&ocirc;i th&igrave;, lương thấp cũng đ&agrave;nh chịu&rdquo;, Hương n&oacute;i.</p> <div>C&ocirc; c&ocirc;ng chức trẻ n&agrave;y hy vọng, nếu theo đ&uacute;ng tiến độ m&agrave; Trung ương đề ra, đến năm 2021 sẽ trả lương theo vị tr&iacute; việc l&agrave;m th&igrave; cuộc sống của c&ocirc; cũng được cải thiện. Những c&aacute;n bộ trẻ như c&ocirc; sẽ c&oacute; thể ho&agrave;n to&agrave;n sống được bằng đồng lương m&agrave; kh&ocirc;ng c&ograve;n cảnh cuối tuần ăn m&igrave; t&ocirc;m, hay phải về qu&ecirc; xin &ldquo;viện trợ&rdquo;.</div> <p><strong>Gắn b&oacute; với nh&agrave; nước v&igrave;&hellip; bố mẹ</strong></p> <p>Phường H&agrave;ng Đ&agrave;o, một trong những phường c&oacute; mật độ d&acirc;n cư &ldquo;đ&ocirc;ng đ&uacute;c&rdquo; v&agrave;o hạng nhất của Thủ đ&ocirc;. Địa b&agrave;n hẹp vỏn vẹn 0,07km2 c&oacute; tới 1.269 hộ với 3425 nh&acirc;n khẩu. Phường c&oacute; 432 biển số nh&agrave; nhưng c&oacute; tới 478 hộ kinh doanh v&agrave;o ban ng&agrave;y v&agrave; 102 hộ kinh doanh v&agrave;o buổi đ&ecirc;m với nhiều loại mặt h&agrave;ng, nhiều h&igrave;nh thức kinh doanh kh&aacute;c nhau. Đặc biệt v&agrave; 3 tối cuối tuần gắn với kh&ocirc;ng gian đi bộ Hồ Gươm, tuyến phố H&agrave;ng Ngang- H&agrave;ng Đ&agrave;o &ndash;H&agrave;ng Đường thu h&uacute;t khoảng 10.000 người/buổi.</p> <p>&ldquo;T&igrave;nh h&igrave;nh an ninh trật tự, an toan giao th&ocirc;ng, trật tự đ&ocirc; thị, vệ sinh m&ocirc;i trường của phường lu&ocirc;n qu&aacute; tải&rdquo;, anh Nguyễn Sơn Hải (Ph&oacute; Chủ tịch UBND phường H&agrave;ng Đ&agrave;o, Ho&agrave;n Kiếm, H&agrave; Nội) than phiền.</p> <p>L&agrave; Ph&oacute; Chủ tịch phường phụ tr&aacute;ch lĩnh vực trật tự đ&ocirc; thị, anh Hải gần như ăn ngủ tại cơ quan. D&acirc;n va chạm, c&atilde;i v&atilde;&hellip; kh&ocirc;ng tự h&ograve;a giải được, c&aacute;n bộ phường giải quyết. Kh&aacute;ch du lịch, mua sắm phản &aacute;nh hiện tượng bắt chẹt... c&aacute;n bộ phường c&oacute; mặt. Tất tật mọi chuyện ph&aacute;t sinh ở đ&acirc;y th&igrave; người tiếp x&uacute;c với d&acirc;n đầu ti&ecirc;n l&agrave; c&aacute;n bộ phường.</p> <p>Đặc biệt dịp H&agrave; Nội đăng cai tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều vừa qua, hai tuần liền anh Hải gần như kh&ocirc;ng ăn cơm nh&agrave;. Gặp bữa, tiện đ&acirc;u ăn đấy.</p> <p>&ldquo;Chỉ ri&ecirc;ng giải quyết trật tự đ&ocirc; thị, trật tự giao th&ocirc;ng h&agrave;ng ng&agrave;y cũng đ&atilde; phải thường xuy&ecirc;n, huống chi dịp hội nghị Thượng đỉnh khi t&iacute;nh an to&agrave;n cho quan kh&aacute;ch tham dự hội nghị được đặt l&ecirc;n h&agrave;ng đầu. H&agrave;ng tuần liền t&ocirc;i phải ở lại phường ứng trực, đi kiểm tra đ&ocirc;n đốc, nhắc nhở b&agrave; con trang ho&agrave;ng, dọn dẹp đường phố &hellip;&rdquo;, anh Hải n&oacute;i.</p> <p>Nhiều việc l&agrave; thế nhưng khi n&oacute;i đến thu nhập, anh Hải chỉ cười trừ. Anh bảo &ldquo;từng n&agrave;y tuổi bố mẹ, vợ vẫn nu&ocirc;i đấy&rdquo;. Rồi anh kể, h&agrave;nh tr&igrave;nh trở th&agrave;nh c&ocirc;ng chức nh&agrave; nước của anh. Anh được k&yacute; hợp đồng trong chỉ ti&ecirc;u bi&ecirc;n chế với nhiệm vụ c&aacute;n bộ hộ tịch phường từ cuối 1995 đầu năm 1996. Sau đ&oacute;, anh được d&acirc;n t&iacute;n nhiệm bầu giữ chức Ph&oacute; Chủ tịch phường.</p> <p>&ldquo;8 năm nắm giữ vị tr&iacute; do d&acirc;n cử, l&agrave; Ph&oacute; Chủ tịch phường nhưng theo ch&iacute;nh s&aacute;ch t&ocirc;i chỉ được hưởng mức lương 2,67 suốt ngần ấy thời gian. Sau đ&oacute;, t&ocirc;i tham gia thi tuyển c&ocirc;ng chức. Tr&uacute;ng tuyến, vẫn giữ vị tr&iacute; Ph&oacute; Chủ tịch phường nhưng lại quay trở về mức lương khởi điểm bậc đại học 2,34. Đến nay, sau 24 năm c&ocirc;ng t&aacute;c mức lương của t&ocirc;i l&agrave; 3,0, tổng cả tiền phụ cấp hơn 4 triệu/th&aacute;ng&rdquo;, anh Hải chia sẻ.</p> <p>Theo anh Hải, hầu hết c&aacute;n bộ phường mức lương đều kh&ocirc;ng đủ sống, hầu hết phải dựa v&agrave;o gia đ&igrave;nh. Nhiều người vẫn bảo &ldquo;c&aacute;n bộ c&ocirc;ng chức sống đ&acirc;u v&igrave; lương&rdquo;, người ngo&agrave;i nh&igrave;n v&agrave;o ch&uacute;ng t&ocirc;i &ldquo;ao ước&rdquo; nhưng thực ra chỉ l&agrave; &ldquo;trong muốn ra, ngo&agrave;i muốn v&agrave;o&rdquo; m&agrave; th&ocirc;i. Thực tế, c&aacute;n bộ phường anh hết giờ l&agrave;m vẫn tranh thủ đi ship h&agrave;ng, một số c&aacute;n bộ trẻ th&igrave; b&aacute;n h&agrave;ng online. C&oacute; trường hợp c&aacute;n bộ hộ tịch, thi đỗ c&ocirc;ng chức với bằng thạc sĩ nhưng rồi sau hai năm với mức lương qu&aacute; thấp đ&atilde; phải từ bỏ giấc mơ. C&aacute; biệt c&oacute; trường hợp vợ chồng c&ugrave;ng l&agrave; c&aacute;n bộ phường, lương qu&aacute; thấp, anh chồng phải &ldquo;nhường&rdquo; vai tr&ograve; c&ocirc;ng chức cho vợ để ra l&agrave;m ngo&agrave;i đảm bảo cuộc sống v&agrave; nu&ocirc;i 2 con ăn học.</p> <p>&nbsp;&ldquo;T&ocirc;i dường như may mắn bởi bố mẹ vẫn nu&ocirc;i. Vợ trước đ&acirc;y cũng c&oacute; hai ba ph&ograve;ng tranh, cửa h&agrave;ng n&ecirc;n c&ocirc; ấy chẳng bao giờ đặt nặng chuyện lương thưởng của chồng. Kh&ocirc;ng bao giờ y&ecirc;u cầu h&agrave;ng th&aacute;ng phải anh phải đưa vợ bao nhi&ecirc;u&rdquo;, anh Hải chia sẻ.</p> <p>Rất thật, người đ&agrave;n &ocirc;ng sắp bước v&agrave;o tuổi ngũ tuần t&acirc;m sự &ldquo;giờ ph&uacute;t n&agrave;y c&ograve;n gắn b&oacute; với nh&agrave; nước bởi nhiều lẽ. Thứ nhất, ra ngo&agrave;i kh&ocirc;ng biết l&agrave;m g&igrave; v&igrave; tuổi n&agrave;y rồi kh&ocirc;ng c&ograve;n ph&ugrave; hợp nữa. Thứ hai, v&igrave; t&igrave;nh y&ecirc;u, v&igrave; tr&aacute;ch nhiệm với c&ocirc;ng việc. Cuối c&ugrave;ng, l&agrave;m v&igrave; bố mẹ. &Ocirc;ng b&agrave; cũng tự h&agrave;o v&igrave; c&oacute; đứa con l&agrave;m vị tr&iacute; n&agrave;y, vị tr&iacute; kia. Thế n&ecirc;n, cứ phải cố&rdquo;.</p> <p>Hầu hết c&aacute;c c&aacute;n bộ tại địa phương đều kiến nghị, &ldquo;nh&agrave; nước n&ecirc;n c&oacute; chế độ ch&iacute;nh s&aacute;ch quan t&acirc;m tới đội ngũ c&aacute;n bộ phường. V&igrave; những c&aacute;n bộ l&agrave;m ở cơ sở đều l&agrave; những người t&acirc;m huyết, c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm. Ch&iacute;nh s&aacute;ch tiền lương n&ecirc;n phải tr&ecirc;n mức trung b&igrave;nh để&nbsp; kh&iacute;ch lệ c&ocirc;ng chức gắn tr&aacute;ch nhiệm, tận t&acirc;m với nhiệm vụ v&agrave; hạn chế những ti&ecirc;u cực ph&aacute;t sinh.</p> <div>N. Huyền</div> </div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo infonet.vn
back to top