Lối ra nào cho vụ án Hồ Duy Hải?

Trước giờ, chưa có phán quyết nào của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao lại bị dư luận phản ứng trái chiều nhiều đến như vậy.

<div> <div> <p>Ở đ&acirc;y xin kh&ocirc;ng b&agrave;n đến đ&uacute;ng/sai trong việc kết &aacute;n tử h&igrave;nh Hồ Duy Hải v&igrave; khi 17 th&agrave;nh vi&ecirc;n Hội đồng thẩm ph&aacute;n TAND Tối cao giơ tay biểu quyết b&aacute;c kh&aacute;ng nghị của Viện trưởng Viện KSND tối cao, tất c&oacute; l&yacute; do, người ngo&agrave;i cuộc, kh&ocirc;ng tiếp cận hết hồ sơ vụ &aacute;n n&ecirc;n c&oacute; thể c&oacute; những điều chưa chạm đến sự thật. Ở đ&acirc;y, ch&uacute;ng t&ocirc;i muốn chia sẻ về quy định ph&aacute;p luật li&ecirc;n quan đến việc t&igrave;m ra lối tho&aacute;i khả dĩ nhất cho vụ &aacute;n Hồ Duy Hải.</p> <p>Theo quy định tại điều 367 BLTTHS 2015, sau khi quyết định gi&aacute;m đốc thẩm của Hội đồng thầm ph&aacute;n TAND tối cao tuy&ecirc;n b&aacute;c kh&aacute;ng nghị của Viện trưởng KSND tối cao, giữ nguy&ecirc;n bản &aacute;n sơ thẩm, ph&uacute;c thẩm, Hồ Duy Hải nhận mức &aacute;n tử h&igrave;nh.<b> </b>Việc thi h&agrave;nh &aacute;n tử h&igrave;nh sẽ được thực hiện<b> </b>v&igrave; trước đ&oacute; v&agrave;o năm 2011 Chủ tịch Nước đ&atilde; c&oacute;<b> </b>quyết định b&aacute;c đơn xin &acirc;n giảm của Hồ Duy Hải.<b> </b></p> <p>Để Hồ Duy Hải c&oacute; cơ hội sống s&oacute;t, bản th&acirc;n bị &aacute;n n&agrave;y phải l&agrave;m đơn gửi Chủ tịch Nước xin &acirc;n giảm một lần nữa về mức &aacute;n tử h&igrave;nh đối với ph&aacute;n quyết mới nhất của Hội đồng thẩm ph&aacute;n TAND tối cao.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, một thủ tục được ph&aacute;p luật tố tụng h&igrave;nh sự dự ph&ograve;ng trong t&igrave;nh huống quyết định gi&aacute;m đốc thẩm của Hội đồng thẩm ph&aacute;n TAND tối cao c&oacute; vi phạm ph&aacute;p luật nghi&ecirc;m trọng hoặc ph&aacute;t hiện t&igrave;nh tiết quan trọng mới c&oacute; thể l&agrave;m thay đổi cơ bản nội dung quyết định m&agrave; Hội đồng Thẩm ph&aacute;n TAND tối cao kh&ocirc;ng biết được khi ra quyết định đ&oacute; th&igrave; vẫn c&oacute; thể được xem x&eacute;t lại.</p> <p>Theo điều 404 Bộ luật TTHS 2015, quy định về &nbsp;việc <i>&quot;Y&ecirc;u cầu, kiến nghị, đề nghị xem x&eacute;t lại quyết định của Hội đồng Thẩm ph&aacute;n </i><i>TAND tối cao&quot;,</i><b> </b>Ủy ban Thường vụ Quốc hội y&ecirc;u cầu, Ủy ban tư ph&aacute;p của Quốc hội, Viện trưởng Viện KSND tối cao kiến nghị, Ch&aacute;nh &aacute;n TAND tối cao đề nghị th&igrave; Hội đồng Thẩm ph&aacute;n TAND tối cao phải mở phi&ecirc;n họp để xem x&eacute;t lại quyết định gi&aacute;m đốc thẩm khi c&oacute; căn cứ x&aacute;c định quyết định của Hội đồng Thẩm ph&aacute;n TAND tối cao c&oacute; vi phạm ph&aacute;p luật nghi&ecirc;m trọng hoặc ph&aacute;t hiện t&igrave;nh tiết quan trọng mới c&oacute; thể l&agrave;m thay đổi cơ bản nội dung quyết định m&agrave; Hội đồng Thẩm ph&aacute;n TAND tối cao kh&ocirc;ng biết được khi ra quyết định đ&oacute;.</p> <p>Để l&agrave;m điều n&agrave;y, c&aacute;c cơ quan c&oacute; thẩm quyền l&agrave; Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Ủy ban Tư ph&aacute;p của Quốc hội v&agrave; Viện trưởng Viện KSND tối cao cần xem x&eacute;t, chỉ ra ph&aacute;n quyết vừa rồi của Hội đồng thẩm ph&aacute;n TAND tối cao c&oacute; vi phạm ph&aacute;p luật nghi&ecirc;m trọng hay kh&ocirc;ng hay c&oacute; t&igrave;nh tiết g&igrave; mới kh&ocirc;ng.</p> <p>Trường hợp Ủy ban Thường vụ Quốc hội c&oacute; y&ecirc;u cầu, Ủy ban Tư ph&aacute;p của Quốc hội hoặc Viện trưởng Viện KSND tối cao c&oacute; kiến nghị th&igrave; Hội đồng thẩm ph&aacute;n phải mở phi&ecirc;n họp xem x&eacute;t y&ecirc;u cầu, kiến nghị trong thời hạn 4 th&aacute;ng.</p> <p>Viện trưởng Viện KSND tối cao phải c&oacute; mặt tại phi&ecirc;n họp để tr&igrave;nh b&agrave;y &yacute; kiến về việc c&oacute; hay kh&ocirc;ng c&oacute; vi phạm ph&aacute;p luật nghi&ecirc;m trọng hoặc c&oacute; t&igrave;nh tiết mới quan trọng l&agrave;m thay đổi cơ bản nội dung quyết định của Hội đồng Thẩm ph&aacute;n TAND tối cao v&agrave; quan điểm về việc giải quyết vụ &aacute;n. Ch&aacute;nh &aacute;n TAND tối cao b&aacute;o c&aacute;o, nghe &yacute; kiến của Viện trưởng Viện KSND tối cao, của cơ quan, tổ chức, cá nh&acirc;n c&oacute; li&ecirc;n quan tham dự, sau đ&oacute; Hội đồng Thẩm ph&aacute;n TAND tối cao quyết định một trong bốn phương &aacute;n:</p> <p><i>- Kh&ocirc;ng chấp nhận y&ecirc;u cầu của Ủy ban thường vụ Quốc hội, kiến nghị của Ủy ban tư ph&aacute;p của Quốc hội, Viện trưởng Viện KSND tối cao, đề nghị của Ch&aacute;nh &aacute;n TAND tối cao v&agrave; giữ nguy&ecirc;n quyết định của Hội đồng Thẩm ph&aacute;n TAND tối cao; </i></p> <p><i>- &nbsp;Hủy quyết định của Hội đồng Thẩm ph&aacute;n TAND tối cao, hủy bản &aacute;n, quyết định đ&atilde; c&oacute; hiệu lực ph&aacute;p luật c&oacute; vi phạm ph&aacute;p luật v&agrave; quyết định về nội dung vụ &aacute;n; </i></p> <p><i>- Hủy quyết định của Hội đồng Thẩm ph&aacute;n TAND tối cao, hủy bản &aacute;n, quyết định đ&atilde; c&oacute; hiệu lực ph&aacute;p luật v&agrave; x&aacute;c định tr&aacute;ch nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định của ph&aacute;p luật; </i></p> <p><i>- Hủy quyết định của Hội đồng Thẩm ph&aacute;n TAND tối cao, hủy bản &aacute;n, quyết định đ&atilde; c&oacute; hiệu lực ph&aacute;p luật c&oacute; vi phạm ph&aacute;p luật để điều tra lại hoặc x&eacute;t xử lại. </i></p> <p>Quyết định của Hội đồng Thẩm ph&aacute;n TAND tối cao phải được &iacute;t nhất ba phần tư tổng số th&agrave;nh vi&ecirc;n của Hội đồng Thẩm ph&aacute;n TAND tối cao biểu quyết t&aacute;n th&agrave;nh.</p> <p>&nbsp; &nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Trước đ&acirc;y, Ủy ban Tư ph&aacute;p của Quốc hội đ&atilde; từng c&oacute; văn bản kiến nghị Ch&aacute;nh &aacute;n TAND tối cao, Viện trưởng Viện KSND tối cao xem x&eacute;t lại bản &aacute;n đối với Hồ Duy Hải v&igrave; c&oacute; vi phạm nghi&ecirc;m trọng về thủ tục tố tụng. Như vậy, sau khi Hội đồng thẩm ph&aacute;n TAND tối cao c&oacute; quyết định gi&aacute;m đốc thẩm th&igrave; Ủy ban Tư ph&aacute;p của Quốc hội cần l&ecirc;n tiếng để bảo vệ quan điểm kiến nghị của m&igrave;nh.</p> <p>Một vụ &aacute;n chỉ c&oacute; một sự thật, hoặc Hội đồng thẩm ph&aacute;n TAND tối cao đ&uacute;ng hoặc Ủy ban Tư ph&aacute;p của Quốc hội đ&uacute;ng. V&igrave; vậy, dư luận rất mong chờ &yacute; kiến của Ủy ban Tư ph&aacute;p quốc hội n&ecirc;u ch&iacute;nh kiến về việc n&agrave;y.</p> <p>Để lấy lại niềm tin về c&ocirc;ng l&yacute; trong nh&acirc;n d&acirc;n th&igrave; c&aacute;c cơ quan c&oacute; thẩm quyền được n&ecirc;u tại điều 404 cần l&ecirc;n tiếng, c&oacute; ch&iacute;nh kiến về ph&aacute;n quyết của Hội đồng thẩm ph&aacute;n TAND tối cao. Nếu ph&aacute;n quyết của Hội đồng thẩm ph&aacute;n TAND tối cao l&agrave; đ&uacute;ng th&igrave; cần phải được bảo vệ, nếu chưa đ&uacute;ng th&igrave; phải y&ecirc;u cầu, kiến nghị xem x&eacute;t lại.&nbsp;&nbsp;</p> <p>Bởi, ở đ&acirc;y kh&ocirc;ng c&ograve;n l&agrave; chuyện ri&ecirc;ng của tử t&ugrave; Hồ Duy Hải nữa, m&agrave; l&agrave; niềm tin v&agrave;o c&ocirc;ng l&yacute; đang bị th&aacute;ch thức.</p> </div> <div> <div> <p>&nbsp;</p> </div> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo nld.com.vn
Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Hầu hết bệnh nhân vào viện trong tình trạng nặng, có nhiều bệnh lý kèm theo như viêm gan, xơ gan, tim mạch, dạ dày... Đặc biệt, nhiều bệnh nhân bị sảng run với các biểu hiện như: mê sảng, dễ bị kích động, không điều khiển được cảm xúc,…
back to top