Lộ diện các khoản lỗ lớn trong quý 1

Bất chấp việc tổng lợi nhuận ròng các công ty tăng trưởng 81% so với cùng kỳ năm trước, nhiều doanh nghiệp vẫn lỗ lớn trong quý 1.

<div>&nbsp;</div> <meta content="noindex,nofollow" name="robots" /> <p><span id="mainContent">Vị tr&iacute; qu&aacute;n qu&acirc;n lỗ đang thuộc về <b>Vietnam Airlines (HVN), </b>qu&yacute; 1 &ocirc;ng lớn h&agrave;ng kh&ocirc;ng<b> </b>tiếp tục lỗ sau thuế 4.975 tỉ đồng, tăng hơn 90% so với c&ugrave;ng kỳ, do t&igrave;nh h&igrave;nh dịch bệnh Covid 19 ng&agrave;y c&agrave;ng diễn biến phức tạp, l&agrave;m ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động kinh doanh. </span></p> <p><span id="mainContent">Với kết quả n&agrave;y HVN đ&atilde; lỗ lũy kế đến 31/3 l&agrave; 14.219 tỉ đồng. Số lỗ n&agrave;y đ&atilde; vượt vốn điều lệ v&agrave; k&eacute;o vốn chủ sở hữu của h&atilde;ng từ hơn 6.000 tỉ đồng xuống c&ograve;n 1.031 tỉ đồng.</span></p> <div class="VCSortableInPreviewMode noCaption"> <div><span id="mainContent"><img alt="Lộ diện các khoản lỗ lớn trong quý 1 - Ảnh 1." src="https://khds.1cdn.vn/2021/05/11/cafefcdn-com_anh-chup-man-hinh-2021-05-11-luc-095724-1620701888768569308499.png" title="Lộ diện các khoản lỗ lớn trong quý 1 - Ảnh 1." /></span></div> </div> <p><span id="mainContent">Theo quy định của Luật chứng kho&aacute;n, nếu doanh nghiệp c&oacute; tổng số lỗ lũy kế vượt qu&aacute; vốn điều lệ thực g&oacute;p trong BCTC kiểm to&aacute;n gần nhất trước thời điểm xem x&eacute;t sẽ bị hủy ni&ecirc;m yết bắt buộc n&ecirc;n HVN c&oacute; thể rơi v&agrave;o trường hợp n&agrave;y nếu kh&ocirc;ng tăng vốn điều lệ 8000 tỉ đồng nữa như kế hoạch đề ra.</span></p> <p><span id="mainContent">B&ecirc;n cạnh lỗ, h&atilde;ng c&ograve;n g&aacute;nh khoản nợ phải trả gần 60.000 tỉ đồng. Trong số n&agrave;y c&oacute; 12.690 tỉ đồng l&agrave; nợ vay ngắn hạn v&agrave; 21.640 tỉ l&agrave; nợ vay d&agrave;i hạn, khiến cho nợ/vốn chủ l&agrave; 57,7 lần, ở mức rủi ro đặc biệt. Tuy nhi&ecirc;n, tiền mặt của h&atilde;ng tr&ecirc;n t&agrave;i khoản vẫn duy tr&igrave; 2.077 tỉ.</span></p> <p><span id="mainContent">Vị tr&iacute; tiếp theo l&agrave; khoản lỗ của <b>Vietttel Global (VGI)</b>, mặc d&ugrave; c&oacute; doanh thu thuần đạt 4.628 tỷ đồng, tăng trưởng 8% so với c&ugrave;ng kỳ. L&atilde;i gộp tăng tới 16%, từ 1.635 tỷ l&ecirc;n 1.900 tỷ đồng, đưa bi&ecirc;n l&atilde;i gộp tăng hơn 3 điểm phần trăm l&ecirc;n 41,1%. Đ&acirc;y l&agrave; qu&yacute; thứ 2 trong v&ograve;ng nhiều năm trở lại đ&acirc;y bi&ecirc;n l&atilde;i gộp của Viettel Global đạt được mức tr&ecirc;n 40%.</span></p> <p><span id="mainContent">Động lực tăng trưởng ch&iacute;nh trong qu&yacute; vừa qua đến thị trường ch&acirc;u Phi khi doanh thu tăng gần 18,5% l&ecirc;n 1.750 tỷ đồng v&agrave; đạt gần 300 tỷ đồng lợi nhuận &ndash; cao nhất trong số 3 thị trường ch&iacute;nh. Hiện tại khu vực ch&acirc;u Phi của Viettel Global ghi nhận kết quả kinh doanh từ c&aacute;c nước Tanzania, Mozambique v&agrave; Burundi.</span></p> <div class="VCSortableInPreviewMode noCaption"> <div><span id="mainContent"><img alt="Lộ diện các khoản lỗ lớn trong quý 1 - Ảnh 2." src="https://khds.1cdn.vn/2021/05/11/cafefcdn-com_anh-chup-man-hinh-2021-05-11-luc-100109-1620702161680892811190.png" title="Lộ diện các khoản lỗ lớn trong quý 1 - Ảnh 2." /></span></div> </div> <p><span id="mainContent">Tuy vậy, trong khi hoạt động kinh doanh ch&iacute;nh tăng trưởng thuận lợi th&igrave; Viettel Global lại gặp sự kiện bất khả kh&aacute;ng li&ecirc;n quan đến những biến động ch&iacute;nh trị tại Myanmar. Điều n&agrave;y đ&atilde; g&acirc;y t&aacute;c động rất lớn đến việc quy đổi kết quả kinh doanh của c&aacute;c nh&agrave; đầu tư nước ngo&agrave;i đang hoạt động tại đ&acirc;y, trong đ&oacute; c&oacute; c&ocirc;ng ty li&ecirc;n kết của Viettel Global l&agrave; Mytel. D&ugrave; b&ugrave; đắp bởi sự tăng trưởng của c&aacute;c thị trường kh&aacute;c nhưng sự kiện bất khả kh&aacute;ng n&agrave;y đ&atilde; dẫn đến lợi nhuận trước thuế trong kỳ rơi xuống -106 tỷ đồng.</span></p> <div class="VCSortableInPreviewMode noCaption"> <div><span id="mainContent"><img alt="Lộ diện các khoản lỗ lớn trong quý 1 - Ảnh 3." src="https://khds.1cdn.vn/2021/05/11/cafefcdn-com_photo-1-1620701109069872035567.jpg" title="Lộ diện các khoản lỗ lớn trong quý 1 - Ảnh 3." /></span></div> </div> <p><span id="mainContent">Tiếp đ&oacute; l&agrave; những khoản lỗ trăm tỷ của MSR, DHB v&agrave; PVD trong đ&oacute; Masan High-Tech Materials (MSR) mặc d&ugrave; c&oacute; doanh thu thuần gấp 2,8 lần c&ugrave;ng kỳ đạt 2.963 tỷ đồng, phần lớn l&agrave; doanh thu b&aacute;n vonfram với tỷ trọng gần 89%. Nhưng gi&aacute; vốn cũng tăng mạnh v&agrave; chi ph&iacute; đồng loạt tăng cao khiến c&ocirc;ng ty bị lỗ sau thuế 281 tỷ đồng v&agrave; lỗ r&ograve;ng 293 tỷ, tăng lỗ so với kết quả c&ugrave;ng kỳ năm 2020.</span></p> <p><span id="mainContent"><b>Ph&acirc;n đạm v&agrave; H&oacute;a chất H&agrave; Bắc (DHB)</b> vẫn trong v&ograve;ng xo&aacute;y thua lỗ khi tiếp tục lỗ th&ecirc;m 249 tỷ đồng trong qu&yacute; 1/2021v&agrave; n&acirc;ng lỗ luỹ kế vượt mốc 5.000 tỷ đồng. Trước đ&oacute;, kết th&uacute;c năm 2020, DHB lỗ 1.462 tỷ đồng ghi nhận năm thứ 6 li&ecirc;n tiếp, Đạm H&agrave; Bắc kinh doanh thua lỗ, mới đ&acirc;y ĐHĐCĐ đ&atilde; th&ocirc;ng qua con số lỗ dự kiến của năm nay l&agrave; hơn 981 tỷ đồng.</span></p> <p><span id="mainContent">DHB cho biết trong qu&yacute; 1 thị trường ph&acirc;n b&oacute;n c&oacute; nhiều chuyển biến t&iacute;ch cực gi&uacute;p doanh thu trong kỳ tăng cao, tuy nhi&ecirc;n t&igrave;nh h&igrave;nh t&agrave;i ch&iacute;nh vẫn chưa được cải thiện, c&aacute;c cơ chế th&aacute;o gỡ kh&oacute; khăn vẫn chưa được giải quyết, chi ph&iacute; l&atilde;i vay vẫn chiếm tỷ trọng lớn do đ&oacute; c&ocirc;ng ty vẫn kinh doanh thua lỗ. B&ecirc;n cạnh đ&oacute; luật thuế 71 đưa sản phẩm ph&acirc;n b&oacute;n th&agrave;nh đối tượng kh&ocirc;ng chịu thế GTGT g&acirc;y bất lợi k&eacute;p cho c&ocirc;ng ty do vừa kh&ocirc;ng được ho&agrave;n thuế đầu v&agrave;o vừa giảm sức cạnh tranh so với h&agrave;ng nhập khẩu.</span></p> <p><span id="mainContent"><b>Khoan v&agrave; Dịch vụ Khoan Dầu kh&iacute; (PVD) </b>sau khi c&oacute; KQKD 2020 ấn tượng với lợi nhuận sau thuế đạt 186 tỷ đồng vượt 173% kế hoạch đ&atilde; quay đầu b&aacute;o lỗ 110 tỷ đồng trong qu&yacute; 1/2021 do kinh doanh dưới gi&aacute; vốn.</span></p> <p><span id="mainContent">Ngành công nghiệp d&acirc;̀u khí v&acirc;̃n ti&ecirc;̀m &acirc;̉n nhi&ecirc;̀u rủi ro, thách thức. Nhu c&acirc;̀u d&acirc;̀u thô năm 2021 được dự báo tăng trở lại, tuy nhiên v&acirc;̃n ở mức th&acirc;́p so với trước đại dịch Covid-19 do nhu c&acirc;̀u tiêu thụ phục h&ocirc;̀i chậm và năm 2021 theo dự báo sẽ ti&ecirc;́p tục là một năm khó khăn của ngành d&acirc;̀u khí. Theo đ&oacute; PVD mới chỉ đề ra mục tiêu doanh thu đạt 4.400 tỷ đ&ocirc;̀ng và sẽ n&ocirc;̃ lực có lãi trong năm 2021.</span></p> <p><span id="mainContent"><b>Ngo&agrave;i những khoản lỗ lớn kể tr&ecirc;n thị trường c&ograve;n ghi nhận khoảng 100 doanh nghiệp c&oacute; LNST &acirc;m trong qu&yacute; 1 trong đ&oacute; c&oacute; khoảng hơn 30 doanh nghiệp b&aacute;o lỗ 2 con số.</b></span></p> <p><span id="mainContent">Trong đ&oacute; dẫn đầu l&agrave; khoản lỗ 77 tỷ đồng của Điện lực Kh&aacute;nh H&ograve;a (KHP) sau khi c&oacute; qu&yacute; 4/2020 l&atilde;i kỷ lục. Theo giải tr&igrave;nh từ ph&iacute;a c&ocirc;ng ty do t&aacute;c động của dịch Covid &ndash; 19 doanh thu tiền điện 3 th&aacute;ng đầu năm của c&ocirc;ng ty giảm 182 tỷ đồng so với c&ugrave;ng kỳ, sản lượng điện thương phẩm giảm 72 triệu kwh, gi&aacute; b&aacute;n b&igrave;nh qu&acirc;n giảm 73,42 đồng dẫn đến kết quả kinh doanh qu&yacute; 1 thua lỗ.</span></p> <p><span id="mainContent">Trong nh&oacute;m n&agrave;y tiếp tục c&oacute; sự g&oacute;p mặt của những c&aacute;i t&ecirc;n quen thuộc như Vận tải v&agrave; Thu&ecirc; t&agrave;u biển Việt Nam (VST) v&agrave; Nosco (NOS) đ&atilde; thua lỗ suốt từ 2012 đến nay. Fortex (FTM) cũng đ&atilde; lỗ qu&yacute; thứ 9 li&ecirc;n tiếp.</span></p> <p><span id="mainContent">Ngo&agrave;i ra thị trường tiếp tục ghi nhận những kh&oacute; khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid &ndash; 19 đối với c&aacute;c doanh nghiệp thuộc c&aacute;c lĩnh vực du lịch, vận tải trong đ&oacute; Vinasun (VNS) cũng lỗ qu&yacute; thứ 5 li&ecirc;n tiếp, ước t&iacute;nh sang qu&yacute; 2 c&ocirc;ng ty sẽ vẫn tiếp tục lỗ 21 tỷ đồng. năm 2021 VNS lỗ sau thuế 79 tỷ đồng (c&oacute; cải thiện so với mức lỗ năm trước gần 211 tỷ đồng). </span></p> <p><span id="mainContent">Du lịch v&agrave; Tiếp thị GTVT Việt Nam (Vietravel) b&aacute;o lỗ r&ograve;ng 71,5 tỷ đồng. Trước đ&oacute; d&ugrave; chịu &aacute;p lực nặng nề từ dịch bệnh, cuối năm 2020 Vietravel (VTR) cũng ghi dấu mạnh mẽ khi ch&iacute;nh thức ra mắt h&atilde;ng h&agrave;ng kh&ocirc;ng Vietravel Airlines. Đ&acirc;y l&agrave; h&atilde;ng h&agrave;ng kh&ocirc;ng lữ h&agrave;nh cung cấp c&aacute;c dịch vụ vận chuyển h&agrave;ng kh&ocirc;ng v&agrave; c&aacute;c g&oacute;i du lịch trong nước, quốc tế. </span></p> <div class="VCSortableInPreviewMode noCaption"> <div><span id="mainContent"><img alt="Lộ diện các khoản lỗ lớn trong quý 1 - Ảnh 4." src="https://khds.1cdn.vn/2021/05/11/cafefcdn-com_photo-1-16207011105801608815755.jpg" title="Lộ diện các khoản lỗ lớn trong quý 1 - Ảnh 4." /></span></div> </div> <p><span id="mainContent">Nh&igrave;n chung t&igrave;nh trạng thua lỗ của c&aacute;c doanh nghiệp trong qu&yacute; đầu năm nay đ&atilde; giảm đ&aacute;ng kể so với c&ugrave;ng kỳ năm ngo&aacute;i. </span></p> <p><span id="mainContent">Đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute; nhiều doanh nghiệp cũng đ&atilde; t&igrave;m cho m&igrave;nh c&aacute;c phương &aacute;n để vượt kh&oacute; v&iacute; dụ như để ứng ph&oacute; với t&igrave;nh h&igrave;nh, từ năm ngo&aacute;i Suất ăn H&agrave;ng kh&ocirc;ng Nội b&agrave;i (NCS) đ&atilde; l&ecirc;n kế hoạch mở rộng th&ecirc;m một số lĩnh vực phục vụ, v&iacute; dụ như đối với kh&aacute;ch h&agrave;ng Non-Airlines. C&ocirc;ng ty cũng tăng cường sản phẩm b&aacute;nh trung thu, thực hiện b&aacute;n b&aacute;nh cho Vinschool trong th&aacute;ng 9/2020, b&aacute;n cơm văn ph&ograve;ng cho đo&agrave;n tiếp vi&ecirc;n v&agrave; c&aacute;c sản phẩm b&aacute;nh lẻ. Ngo&agrave;i ra, NCS cũng đẩy mạnh b&aacute;n c&aacute;c sản phẩm online.</span></p> <p><span id="mainContent">Ri&ecirc;ng với mảng truyền thống, C&ocirc;ng ty điều chỉnh ch&iacute;nh s&aacute;ch thương mại để thu h&uacute;t một số h&atilde;ng h&agrave;ng kh&ocirc;ng đang thực hiện double loading như CI v&agrave; KE, chủ động b&aacute;m s&aacute;t thị trường v&agrave; th&ocirc;ng tin từ kh&aacute;ch h&agrave;ng để c&oacute; những giải ph&aacute;p th&iacute;ch hợp.</span></p> <p><span id="mainContent">Vinasun đang d&agrave;nh khoản tiền mặt gần 250 tỷ đồng để chuẩn bị đầu tư xe mới khi t&igrave;nh h&igrave;nh dịch bệnh được khống chế v&agrave; c&aacute;c điều kiện kinh doanh trở lại b&igrave;nh thường. Đồng thời c&ocirc;ng ty cũng l&ecirc;n kế hoạch ph&aacute;t triển việc thanh to&aacute;n online tr&ecirc;n Vinasun App kết hợp với c&aacute;c v&iacute; điện tử tr&ecirc;n thị trường v&agrave; c&aacute;c Mobile Money App sắp được triển khai v&agrave; thay thế to&agrave;n bộ Pos thanh to&aacute;n hiện nay bằng SmartPos.</span></p> <p><span id="mainContent">Yeah1 đ&atilde; c&ocirc;ng bố hệ sinh th&aacute;i &quot;Li&ecirc;n minh đột ph&aacute;&quot; với sứ mệnh n&acirc;ng tầm nguồn lực sẵn c&oacute; của doanh nghiệp sản xuất với kỳ vọng chiếm lĩnh thị trường go-to-market bằng c&aacute;c sản phẩm mang đậm gi&aacute; trị Việt. Sự hợp t&aacute;c giữa nền tảng - hệ sinh th&aacute;i b&aacute;n h&agrave;ng - ph&acirc;n phối - truyền th&ocirc;ng Giga1 v&agrave; c&aacute;c doanh nghiệp sản xuất kỳ vọng sẽ tạo n&ecirc;n bước đột ph&aacute; trong thị trường ti&ecirc;u d&ugrave;ng thời gian tới. Ri&ecirc;ng năm 2021, Yeah1 đặt mục ti&ecirc;u doanh thu 3.000 tỷ, dựa tr&ecirc;n sự tăng trưởng Giga1 l&agrave; chủ yếu.</span></p> <p><span id="mainContent">Gỗ Trường Th&agrave;nh (TTF) dự kiến sẽ đầu tư v&agrave;o C&ocirc;ng ty Natuzzi Singapore Pte.ltd c&oacute; trụ sở tại Singapore. Gi&aacute; trị đầu tư do HĐQT quyết định nhưng kh&ocirc;ng vượt qu&aacute; 20% vốn điều lệ Natuzzi. Trong đ&oacute;, Natuzzi Singapore l&agrave; đơn vị trực thuộc Natuzzi S.p.A., được th&agrave;nh lập năm 1959 v&agrave; cũng l&agrave; c&ocirc;ng ty nội thất lớn nhất của &Yacute; cũng như giữ vị tr&iacute; quan trọng trong ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp đồ nội thất tr&ecirc;n to&agrave;n cầu.</span></p> <p><span id="mainContent">Song song, TTF c&ograve;n l&ecirc;n chiến lược đẩy mạnh mảng xuất khẩu, trong đ&oacute; t&iacute;ch cực n&acirc;ng cao hợp đồng d&agrave;i hạn, tập trung chủ lực v&agrave;o thị trường Mỹ, &Yacute;, ch&acirc;u &Acirc;u, Trung Quốc, Nhật Bản&hellip; th&ocirc;ng qua c&aacute;c k&ecirc;nh b&aacute;n lẻ. C&ocirc;ng ty đang tiếp tục t&igrave;m đối t&aacute;c tiềm năng trong lĩnh vực đồ gỗ nội thất để li&ecirc;n doanh. Về chỉ ti&ecirc;u kinh doanh, năm 2021 TTF đặt ra kế hoạch doanh thu tăng 67% l&ecirc;n 2.025 tỷ đồng; l&atilde;i trước thuế 59 tỷ đồng, gấp 3,2 lần thực hiện năm trước.</span></p> <p>&nbsp;</p>

Theo ttvn.toquoc.vn
back to top