Linh kiện đắt gấp 3 lần Thái Lan, ô tô Việt quá khó để giảm giá

Quy mô thị trường ô tô Việt Nam hiện rất nhỏ bé, các mẫu xe sản xuất lắp ráp trong nước lại đang bị giảm sản lượng. Nếu xe trong nước tiếp tục giảm sản lượng thì ngành công nghiệp ô tô khó phát triển.

<div> <p><span>B&aacute;o c&aacute;o của Nh&oacute;m c&ocirc;ng t&aacute;c về &ocirc; t&ocirc; xe m&aacute;y, tại Diễn đ&agrave;n DN Việt Nam (VBF) cuối kỳ 2019 vừa qua cho rằng, ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp &ocirc; t&ocirc; Việt Nam rất kh&oacute; ph&aacute;t triển do sản lượng thấp, c&ugrave;ng với kinh nghiệm quản l&yacute; sản xuất của c&aacute;c nh&agrave; cung ứng trong nước v&agrave; c&ocirc;ng nghiệp vật liệu chất lượng cao chưa c&oacute;.</span></p> <p><span><strong>Ch&ecirc;nh lệch lớn</strong></span></p> <p><span>Quy m&ocirc; thị trường &ocirc; t&ocirc; Việt Nam hiện rất nhỏ b&eacute;, mẫu xe c&oacute; sản lượng lớn nhất l&agrave; Toyota Vios mới chỉ đạt 27.000 chiếc/năm, bằng 1/8 của Th&aacute;i Lan. Bất lợi về sản lượng khiến c&ocirc;ng nghiệp hỗ trợ gặp kh&oacute;. Những linh kiện sản xuất tại Việt Nam c&oacute; gi&aacute; cao hơn c&aacute;c nước trong khu vực từ 2-3 lần.</span></p> <p><span>Một số linh kiện nội địa h&oacute;a được, c&oacute; chi ph&iacute; sản xuất v&agrave; chất lượng cạnh tranh so với nhập khẩu, song chủ yếu l&agrave; c&aacute;c chi tiết cồng kềnh, hay giản đơn, sử dụng nhiều nh&acirc;n c&ocirc;ng gi&aacute; rẻ. C&ograve;n lại, phần lớn linh kiện v&agrave; cụm linh kiện gặp vấn đề mức đầu tư lớn m&agrave; sản lượng lại nhỏ n&ecirc;n c&oacute; gi&aacute; th&agrave;nh cao.</span></p> <div> <div><span><img alt="Linh kiện đắt gấp 3 lần Thái Lan, ô tô Việt quá khó để giảm giá - Ảnh 1." data-original="https://khds.1cdn.vn/2020/02/01/photo-1-1581169371671791089082.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/02/01/photo-1-1581169371671791089082.jpg" title="Linh kiện đắt gấp 3 lần Thái Lan, ô tô Việt quá khó để giảm giá - Ảnh 1." /></span></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]"><span>Nếu xe trong nước tiếp tục giảm sản lượng th&igrave; ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp &ocirc; t&ocirc; kh&oacute; ph&aacute;t triển.</span></p> </div> </div> <p><span>Với sản phẩm l&agrave; nắp b&igrave;nh xăng, nh&agrave; sản xuất trong nước b&aacute;o gi&aacute; gần 4 USD, cao hơn gấp đ&ocirc;i so với của Th&aacute;i Lan. Ch&ecirc;nh lệch chi ph&iacute; từ 200-300% cũng &aacute;p dụng với c&aacute;c linh kiện nhựa, thậm ch&iacute; c&ograve;n lớn hơn với c&aacute;c linh kiện cao cấp. Ở Việt Nam, mọi mẫu xe đều c&oacute; sản lượng thấp, v&igrave; vậy, đầu tư cho&nbsp;sản xuất linh kiện&nbsp;gặp bất lợi lớn, đại diện Toyota Việt Nam cho biết.</span></p> <p><span>C&ocirc;ng ty Enkei (Nhật Bản) đầu tư v&agrave;o Việt Nam từ năm 2007, trở th&agrave;nh nh&agrave; cung ứng linh kiện cho c&aacute;c DN như Toyota, Trường Hải, Honda, Nissan, Mitsubishi,... cho hay, sản phẩm ch&iacute;nh của họ l&agrave; v&agrave;nh đ&uacute;c chỉ sản xuất khoảng 24.000 chiếc/th&aacute;ng. Theo t&iacute;nh to&aacute;n, c&ocirc;ng ty phải c&oacute; đơn h&agrave;ng &iacute;t nhất 100.000 chiếc/th&aacute;ng mới đạt hiệu quả. Với đơn h&agrave;ng thấp như hiện nay, mỗi chiếc v&agrave;nh l&agrave;m ra gi&aacute; thường cao hơn c&aacute;c nước trong khu vực từ 5-10%. Trong khi, ng&agrave;nh sản xuất&nbsp;linh kiện &ocirc; t&ocirc; phải c&oacute; đơn h&agrave;ng đủ lớn mới c&oacute; thể giảm gi&aacute; th&agrave;nh sản phẩm, tăng t&iacute;nh cạnh tranh, đại diện c&ocirc;ng ty n&agrave;y n&oacute;i.</span></p> <p><span>Do sản lượng thấp n&ecirc;n chi ph&iacute; khấu hao thiết bị tr&ecirc;n một đơn vị sản xuất sẽ lớn. V&igrave; vậy, gi&aacute; linh kiện nh&agrave; sản xuất trong nước đưa ra thường cao hơn c&aacute;c sản phẩm c&ugrave;ng loại nhập từ nước ngo&agrave;i.</span></p> <p><span>Việt Nam cũng chưa c&oacute; ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp vật liệu chất lượng cao, nguy&ecirc;n vật liệu như th&eacute;p, nhựa,... đều phải nhập khẩu. Chưa kể, kinh nghiệm v&agrave; năng lực của nh&agrave; sản xuất c&ograve;n thấp - nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh khiến Việt Nam gặp kh&oacute; nếu muốn ph&aacute;t triển ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp &ocirc; t&ocirc;.</span></p> <p><span><strong>Tương lai đầy th&aacute;ch thức</strong></span></p> <p><span>Trong khi đ&oacute;, doanh số b&aacute;n &ocirc; t&ocirc; trong nước lại đang giảm. Theo số liệu từ Hiệp hội c&aacute;c nh&agrave; sản xuất &ocirc; t&ocirc; Việt Nam (VAMA), thị trường &ocirc; t&ocirc; Việt Nam năm 2019 tăng trưởng 12% so với năm 2018. Trong khi xe nhập khẩu nguy&ecirc;n chiếc c&oacute; mức tăng trưởng tới 82% th&igrave; xe sản xuất lắp r&aacute;p trong nước lại giảm 12% so với năm 2018.</span></p> <p><span>Cụ thể, doanh số b&aacute;n xe sản xuất lắp r&aacute;p của c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n VAMA năm 2018 đạt 215.704 chiếc c&aacute;c loại th&igrave; năm 2019 chỉ đạt 189.450 chiếc c&aacute;c loại.</span></p> <div> <div><span><img alt="Linh kiện đắt gấp 3 lần Thái Lan, ô tô Việt quá khó để giảm giá - Ảnh 2." data-original="https://khds.1cdn.vn/2020/01/25/photo-1-15811693765241335408671.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/01/25/photo-1-15811693765241335408671.jpg" title="Linh kiện đắt gấp 3 lần Thái Lan, ô tô Việt quá khó để giảm giá - Ảnh 2." /></span></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]"><span>Sản lượng &ocirc; t&ocirc; lắp r&aacute;p trong nước đang giảm.</span></p> </div> </div> <p><span>Thị trường &ocirc; t&ocirc;, nhất l&agrave; ph&acirc;n kh&uacute;c xe c&aacute; nh&acirc;n, đang tăng trưởng tốt, nhu cầu ti&ecirc;u d&ugrave;ng của người d&acirc;n tăng l&ecirc;n rất nhanh. Tuy nhi&ecirc;n, xe nhập khẩu tr&agrave;n về nhiều, ng&agrave;y c&agrave;ng g&acirc;y kh&oacute; khăn cho sản xuất trong nước. Nhiều mẫu xe đ&atilde; phải ngừng sản xuất lắp r&aacute;p trong nước để chuyển sang nhập khẩu. Những mẫu xe c&ograve;n lại đều c&oacute; sản lượng thấp, v&igrave; vậy, đầu tư cho sản xuất linh kiện gặp bất lợi lớn.</span></p> <p><span>Nếu sản xuất linh kiện kh&ocirc;ng ph&aacute;t triển th&igrave;&nbsp;c&ocirc;ng nghiệp &ocirc; t&ocirc; Việt Nam&nbsp;kh&oacute; tho&aacute;t khỏi lắp r&aacute;p giản đơn. Theo &ocirc;ng Toru Kinoshita, Tổng gi&aacute;m đốc C&ocirc;ng ty Toyota Việt Nam, để DN &ocirc; t&ocirc; lẫn nh&agrave; cung ứng h&agrave;o hứng gia tăng tỷ lệ nội địa h&oacute;a, yếu tố quan trọng nhất ch&iacute;nh l&agrave; sản lượng.</span></p> <p><span>Trong bối cảnh hiện nay khi thuế nhập khẩu &ocirc; t&ocirc; từ khu vực ASEAN về Việt Nam giảm xuống 0% v&agrave; sắp tới l&agrave; ch&acirc;u &Acirc;u, Nhật Bản, Mexico,... th&igrave; việc đảm bảo xe sản xuất lắp r&aacute;p trong nước tăng sản lượng v&agrave; cạnh tranh được với xe nhập khẩu kh&ocirc;ng hề dễ d&agrave;ng, cần c&oacute; c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch hỗ trợ hiệu quả.</span></p> <p><span>Nh&oacute;m c&ocirc;ng t&aacute;c về &ocirc; t&ocirc; xe m&aacute;y của VBF cho rằng, c&aacute;c h&agrave;ng r&agrave;o kỹ thuật hay h&agrave;ng r&agrave;o h&agrave;nh ch&iacute;nh sẽ kh&ocirc;ng thể giải quyết hiệu quả v&agrave; tạo ra sự c&acirc;n bằng hợp l&yacute; giữa xe nhập khẩu nguy&ecirc;n chiếc với xe lắp r&aacute;p trong nước, cũng như kh&ocirc;ng tạo điều kiện ph&ugrave; hợp để thị trường ph&aacute;t triển l&agrave;nh mạnh. Chỉ c&oacute; c&aacute;c giải ph&aacute;p về thuế l&agrave; n&ecirc;n được triển khai để tạo ra sức cạnh tranh cho xe trong nước về l&acirc;u d&agrave;i. Thuế ti&ecirc;u thụ đặc biệt đang soạn thảo tr&ecirc;n cơ sở kh&ocirc;ng &aacute;p dụng cho phần gia tăng trong nước c&oacute; thể l&agrave; giải ph&aacute;p hợp l&yacute;.</span></p> <p><span>Tuy nhi&ecirc;n, như đ&atilde; n&oacute;i, do sản lượng nhỏ v&agrave; chi ph&iacute; sản xuất linh kiện cao, n&ecirc;n c&aacute;c DN lắp r&aacute;p &ocirc; t&ocirc; cũng kh&oacute; c&oacute; thể t&igrave;m mua được nhiều linh kiện tại chỗ với gi&aacute; hợp l&yacute; để giữ gi&aacute; xe cạnh tranh. Với sản lượng như hiện nay, sẽ phải mất nhiều năm nữa ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp &ocirc; t&ocirc; mới c&oacute; thể khắc phục hết bất lợi để chuyển h&oacute;a th&agrave;nh lợi thế, nhưng thời gian th&igrave; kh&ocirc;ng chờ đợi.</span></p> <p><span>Năm 2019, thị trường &ocirc; t&ocirc; Việt Nam đạt quy m&ocirc; 430.000 xe c&aacute;c loại. Dự b&aacute;o của c&aacute;c DN cho thấy thị trường &ocirc; t&ocirc; năm 2020 sẽ tiếp tục tăng trưởng 15%, trong đ&oacute; ph&acirc;n kh&uacute;c xe con từ 9 chỗ ngồi trở xuống tăng tr&ecirc;n 20%. Như vậy, thị trường &ocirc; t&ocirc; năm nay c&oacute; thể đạt quy m&ocirc; 500.000 xe. Tuy nhi&ecirc;n, xe nhập khẩu vẫn đang c&oacute; lợi thế &aacute;p đảo, nếu xe trong nước tiếp tục giảm sản lượng th&igrave; nhiều DN &ocirc; t&ocirc; kh&oacute; tr&aacute;nh khỏi rủi ro.</span></p> <div><span><span>Ảnh hưởng từ virus corona l&ecirc;n ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp &ocirc; t&ocirc; thế giới như thế n&agrave;o?</span></span></div> <p>Theo Trần Thủy</p> <p data-field="source">Infonet</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo cafef.vn
back to top