Lê Văn Hưng – cái chết của sự trung thực – kỳ 2: Tả xung hữu đột đánh quân nhà Nguyễn

Tả xung hữu đột đánh quân nhà Nguyễn. Danh tiếng của Lê Văn Hưng khiến quân nhà Nguyễn vừa thấy quân Tây Sơn do ông đốc xuất kéo đến thì đã muốn chạy trốn.

<div><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/09/25/tay-son-300x198.jpg" /> <p><em>H&igrave;nh minh họa.</em></p> </div> <p><strong>Tả xung hữu đột đ&aacute;nh qu&acirc;n nh&agrave; Nguyễn</strong></p> <p>Đầu năm Qu&yacute; M&atilde;o 1783, Nguyễn Ph&uacute;c &Aacute;nh lại trở về Gia Định tổ chức qu&acirc;n ngũ, sai người sang Xi&ecirc;m cầu viện. Nghe được tin n&agrave;y, Nguyễn Nhạc sai L&ecirc; Văn Hưng th&aacute;p t&ugrave;ng Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ v&agrave; Trương Văn Đa v&agrave;o đ&aacute;nh Gia Định.</p> <p>Thuỷ binh T&acirc;y Sơn đến cửa Cần Giờ đợi thuỷ triều d&acirc;ng, gi&oacute; từ biển thổi mạnh v&agrave;o đất liền mới ph&aacute;t hoả. Tiền qu&acirc;n Ch&acirc;u Văn Tiếp d&ugrave;ng hoả c&ocirc;ng chống trả quyết liệt, song thất bại tại đồn thuỷ binh D&aacute;c Ngư. Tướng trấn giữ l&agrave; T&ocirc;n Thất Mậu đem qu&acirc;n ra giao chiến, song chỉ một v&agrave;i hiệp đ&atilde; bị L&ecirc; Văn Hưng giết chết. Nguyễn Ph&uacute;c &Aacute;nh bỏ Gia Định chạy về Ba Giồng.</p> <p>Qua đến th&aacute;ng tư, hai b&ecirc;n tiếp tục đ&aacute;nh nhau tại Đ&ocirc;ng Tuy&ecirc;n (Kiến An, Định Tường). Qu&acirc;n nh&agrave; Nguyễn vừa thấy qu&acirc;n T&acirc;y Sơn do L&ecirc; Văn Hưng đốc xuất k&eacute;o đến th&igrave; đ&atilde; muốn chạy trốn. Do đ&oacute; mới gi&aacute;p trận th&igrave; binh liền tan r&atilde;.</p> <p>L&ecirc; Văn Hưng tả xung hữu đột bắt sống được tướng Nguyễn Huỳnh Đức lập c&ocirc;ng đầu. Nguyễn Ph&uacute;c &Aacute;nh chạy trốn ra Ph&uacute; Quốc. L&ecirc; Văn Hưng theo Nguyễn Huệ về Quy Nhơn.</p> <p>Sau khi vua Quang Trung băng h&agrave;, L&ecirc; Văn Hưng được vua con Cảnh Thịnh triệu về Ph&uacute; Xu&acirc;n. Năm Gi&aacute;p Dần 1794, vua Cảnh Thịnh sai L&ecirc; Văn Hưng v&agrave;o đ&aacute;nh Ph&uacute; Y&ecirc;n.</p> <p>L&ecirc; Văn Hưng k&eacute;o đến đ&egrave;o C&ugrave; M&ocirc;ng th&igrave; gặp Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Quang Huy người Ph&uacute; Y&ecirc;n thiện dụng c&acirc;y m&oacute;c c&acirc;u bạc, gọi l&agrave; ng&acirc;n c&acirc;u, thường ưa cưỡi ngựa bạch. Qu&acirc;n sĩ thường gọi l&agrave; Bạch m&atilde; Ng&acirc;n c&acirc;u Tướng qu&acirc;n. Huy đ&atilde; c&oacute; sức mạnh lại tinh th&ocirc;ng v&otilde; nghệ, giỏi binh ph&aacute;p n&ecirc;n được vua Th&aacute;i Đức &aacute;i trọng, phong chức Ph&ograve;ng ngự sử cho v&agrave;o trấn B&igrave;nh Thuận.</p> <p>Th&aacute;ng 3 năm Qu&yacute; Sửu 1793, Nguyễn Quang Huy bị đại binh T&ocirc;n Thất Hội tấn c&ocirc;ng, &iacute;t qu&acirc;n, c&ocirc; thế, Quang Huy phải r&uacute;t qu&acirc;n về Ph&uacute; Y&ecirc;n chiếm cứ một v&ugrave;ng hiểm yếu trong dẫy C&ugrave; M&ocirc;ng đợi dịp lập c&ocirc;ng chuộc tội.</p> <p>Khi gặp được L&ecirc; Văn Hưng, hai b&ecirc;n vui mừng v&igrave; t&igrave;nh bạn cũ v&agrave; c&oacute; người t&agrave;i giỏi&nbsp; gi&uacute;p sức n&ecirc;n đ&atilde; đ&aacute;nh chiếm Ph&uacute; Y&ecirc;n được dễ d&agrave;ng. L&ecirc; Văn Hưng để Nguyễn Quang Huy ở lại trấn thủ Ph&uacute; Y&ecirc;n c&ograve;n m&igrave;nh k&eacute;o qu&acirc;n về Ph&uacute; Xu&acirc;n.</p> <p><strong>Ung dung nhận lấy c&aacute;i chết</strong></p> <p>Tại Ph&uacute; Xu&acirc;n, Th&aacute;i sư B&ugrave;i Đắc Tuy&ecirc;n dựa v&agrave;o sự tin cẩn của Cảnh Thịnh, quyền thế của B&ugrave;i Th&aacute;i Hậu n&ecirc;n ng&agrave;y c&agrave;ng lộng h&agrave;nh. L&ecirc; Văn Hưng v&igrave; người đồng ch&acirc;u, t&iacute;nh t&igrave;nh thật th&agrave;, bảo sao nghe vậy. Hưng vốn kh&ocirc;ng c&oacute; học, chỉ giỏi việc đ&aacute;nh nhau, kh&ocirc;ng th&iacute;ch b&agrave;n chuyện triều ch&iacute;nh n&ecirc;n được B&ugrave;i Đức Tuy&ecirc;n trọng dụng.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, L&ecirc; Văn Hưng l&agrave; người rất trung thực n&ecirc;n d&ugrave; được Th&aacute;i sư B&ugrave;i Đức tuy&ecirc;n biệt đ&atilde;i song c&agrave;ng ng&agrave;y Hưng c&agrave;ng thấy r&otilde; Tuy&ecirc;n l&agrave; một kẻ đại gian n&ecirc;n c&oacute; th&aacute;i độ phản đối mạnh.</p> <p>B&ugrave;i Đắc Tuy&ecirc;n nhận thấy L&ecirc; Văn Hưng kh&ocirc;ng c&ograve;n l&agrave; con b&ugrave; nh&igrave;n để m&igrave;nh khuynh lo&aacute;t sai khiến nữa n&ecirc;n t&igrave;m c&aacute;ch x&uacute;c xiểm vua Cảnh Thịnh trừ đi.</p> <p>Nh&acirc;n L&ecirc; Văn Hưng sau khi thắng trận ở Ph&uacute; Y&ecirc;n, giao th&agrave;nh cho Nguyễn Quang Huy trấn thủ, r&uacute;t qu&acirc;n về Ph&uacute; Xu&acirc;n, Tuy&ecirc;n kh&eacute;p tội Hưng l&agrave; kh&ocirc;ng thỉnh mệnh trước, cấu kết nha tr&atilde;o hầu mong l&agrave;m v&acirc;y c&aacute;nh, c&oacute; &yacute; muốn tạo phản, t&acirc;u vua ch&eacute;m đầu răn ch&uacute;ng.</p> <p>Vua Cảnh Thịnh nghe lời chuẩn tấu. L&ecirc; Văn Hưng ung dung nhận lấy c&aacute;i chết. Sự việc n&agrave;y đ&atilde; dẫn đến V&otilde; Văn Dũng từ Bắc H&agrave; về Ph&uacute; Xu&acirc;n bắt giết cha con B&ugrave;i Đắc Tuy&ecirc;n, B&ugrave;i Đắc Trụ v&agrave; Ng&ocirc; Văn Sở.</p> <p>Vua nghe lời đ&agrave;m tiếu giết đi Đại tướng dẫn đến c&aacute;c quan lại thanh trừng lẫn nhau, nội t&igrave;nh nh&agrave; T&acirc;y Sơn sau đ&oacute; c&agrave;ng l&uacute;c c&agrave;ng rối ren v&agrave; đi đến suy vong&hellip;</p> <p><em>(c&ograve;n nữa)</em></p> <p><strong>&nbsp;Nguyễn Th&agrave;nh Hữu</strong></p> <!--.saic-wrapper -->

Theo Đời sống
Nọc độc rắn hổ nguy hiểm thế nào?

Nọc độc rắn hổ nguy hiểm thế nào?

Nọc độc của rắn hổ đã không hề thay đổi trong hơn 10 triệu năm. Nguyên nhân là loại độc này nhắm đến prothrombin, một protein giúp đông máu và đóng vai trò quan trọng trong cơ thể sinh vật.
Bí ẩn "tam giác quỷ" Alaska

Bí ẩn "tam giác quỷ" Alaska

Gây nên hàng loạt vụ mất tích của hàng chục nghìn người mà không để lại dấu vết nào, vùng tam giác Alaska còn bí ẩn và đáng sợ hơn tam giác quỷ Bermuda.
back to top