Lao vú - Bệnh dễ bị bỏ sót

Lao vú là một thể lao ngoài phổi hiếm gặp thường xảy ra độc lập với lao phổi.

<p>Lao v&uacute; l&agrave; lao ngo&agrave;i phổi hiếm gặp nguy&ecirc;n nh&acirc;n do vi khuẩn lao tấn c&ocirc;ng v&agrave;o m&ocirc; tuyến v&uacute;, tại đ&acirc;y vi khuẩn lao sinh s&ocirc;i v&agrave; h&igrave;nh th&agrave;nh ổ bệnh. Th&ocirc;ng thường vi khuẩn lao khi v&agrave;o cơ thể di chuyển theo đường m&aacute;u đến v&uacute;. C&oacute; thể người mắc lao v&uacute; đ&atilde; c&oacute; ổ lao kh&aacute;c tr&ecirc;n cơ thể như: lao phổi, lao cột sống... Bệnh lao v&uacute; thường gặp ở phụ nữ, chủ yếu ở người đ&atilde; lập gia đ&igrave;nh v&agrave; đ&atilde; sinh đẻ.</p> <p>Bệnh lao v&uacute; được ph&aacute;t hiện đầu ti&ecirc;n tại Anh năm 1829 bởi Ashey Cooper v&agrave;&nbsp; được b&aacute;o c&aacute;o v&agrave;o năm 1952 bởi&nbsp; Mckeown v&agrave; Wikinson với&nbsp; 2 dạng lao v&uacute;:</p> <p><em>Nguy&ecirc;n ph&aacute;t:</em> nhiễm tr&ugrave;ng tại v&uacute; do trầy xước da hay qua ống dẫn sữa. Thể bệnh n&agrave;y rất hiếm, chẳng qua do kh&ocirc;ng t&igrave;m thấy ổ bệnh thật.</p> <p><em>Thứ ph&aacute;t:</em> bệnh xuất ph&aacute;t từ tổn thương lao ở nơi kh&aacute;c trong cơ thể.</p> <p>Lao v&uacute; thường gặp phụ nữ 19-45 tuổi, đặc biệt l&agrave; phụ nữ trẻ trong độ tuổi sinh nở v&agrave; cho con b&uacute;, do giai đoạn n&agrave;y tuyến v&uacute; rất ph&aacute;t triển tạo điều kiện cho vi khuẩn lao tấn c&ocirc;ng. Bệnh hiếm gặp ở đ&agrave;n &ocirc;ng (4% c&aacute;c trường hợp). Thường gặp nhất tổn thương một b&ecirc;n v&uacute;, &iacute;t gặp bệnh cả hai b&ecirc;n, tỷ lệ mắc lao v&uacute; b&ecirc;n phải v&agrave; b&ecirc;n tr&aacute;i l&agrave; như nhau.</p> <p><img alt="Lao vú có những triệu chứng dễ nhầm với ung thư vú, áp-xe vú..." src="https://khds.1cdn.vn/2018/12/24/untitled_resize.jpg" title="Lao vú có những triệu chứng dễ nhầm với ung thư vú, áp-xe vú..." /></p> <p><em>Lao v&uacute; c&oacute; những triệu chứng dễ nhầm với ung thư v&uacute;, &aacute;p-xe v&uacute;...</em></p> <h2><strong><em>Biểu hiện l&acirc;m s&agrave;ng của lao v&uacute;</em></strong></h2> <p><em>Biểu hiện to&agrave;n th&acirc;n: </em>sốt nhẹ, mệt mỏi, ăn uống k&eacute;m, sụt c&acirc;n, c&oacute; thể k&egrave;m hạch n&aacute;ch, hạch cổ.</p> <p><em>Biểu hiện tại v&uacute;:</em> thường th&igrave; bệnh nh&acirc;n thấy đau v&uacute; hoặc sờ thấy khối ở v&uacute;, biểu hiện vi&ecirc;m tấy hoặc&nbsp; &aacute;p-xe v&uacute; t&aacute;i đi t&aacute;i lại tạo lỗ r&ograve; chảy dịch, lo&eacute;t da quanh vầng v&uacute; g&acirc;y sẹo xơ biến dạng v&uacute;.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><em>L&acirc;m s&agrave;ng c&oacute; 3 dạng:</em> dạng cục, dạng lan tỏa v&agrave; dạng xơ cứng. Bệnh c&oacute; thể ho khạc đ&agrave;m k&eacute;o d&agrave;i nếu c&oacute; lao phổi đi k&egrave;m.</p> <h2><strong><em>Cận l&acirc;m s&agrave;ng chẩn đo&aacute;n lao v&uacute;</em></strong></h2> <p><em>Xquang phổi: </em>ph&aacute;t hiện tổn thương lao phổi đi k&egrave;m, gi&uacute;p củng cố chẩn đo&aacute;n.</p> <p><em>Si&ecirc;u &acirc;m v&uacute;:</em> x&eacute;t nghiệm rẻ tiền, dễ l&agrave;m, gi&uacute;p m&ocirc; tả tổn thương r&otilde; hơn. Tổn thương kh&ocirc;ng đặc hiệu, đa phần l&agrave; chẩn đo&aacute;n &aacute;p-xe v&uacute;, một số &iacute;t ung thư v&uacute; v&agrave; rất &iacute;t nghĩ tới lao v&uacute;. Si&ecirc;u &acirc;m hướng dẫn chọc h&uacute;t bằng kim nhỏ ch&iacute;nh x&aacute;c hơn.</p> <p><em>Chọc h&uacute;t bằng kim nhỏ (FNA v&uacute;): </em>FNA c&oacute; gi&aacute; trị chẩn đo&aacute;n cao trong chẩn đo&aacute;n với vi&ecirc;m dạng hạt, chất hoại tử b&atilde; đậu, đại b&agrave;o Langhans.</p> <p>Sinh thiết v&uacute; + giải phẫu bệnh l&yacute; để ph&aacute;t hiện nang lao</p> <p>C&aacute;c x&eacute;t nghiệm kh&aacute;c: IDR, h&uacute;t dịch ổ &aacute;p- xe ở v&uacute; soi t&igrave;m lao, PCR lao, nu&ocirc;i cấy lao...</p> <h2><strong><em>Điều trị v&agrave; theo d&otilde;i lao v&uacute; </em></strong></h2> <p>Lao v&uacute; chủ yếu điều trị bằng nội khoa, điều trị với thuốc kh&aacute;ng lao đ&aacute;p ứng tốt. C&ocirc;ng thức điều trị như lao phổi.</p> <p>Điều trị ngoại khoa: chủ yếu l&agrave; rạch dẫn lưu ổ &aacute;p-xe, rạch x&oacute;a đường r&ograve;, b&oacute;c lấy khối u ở v&uacute;... Đối với những trường hợp n&agrave;y thường để lại tổn thương sẹo xấu co r&uacute;t ở v&uacute;.</p> <p>Về theo d&otilde;i điều trị: Bệnh nh&acirc;n t&aacute;i kh&aacute;m mỗi th&aacute;ng nếu kh&ocirc;ng c&oacute; diễn tiến xấu. Si&ecirc;u &acirc;m lại v&uacute; mỗi 3 th&aacute;ng để đ&aacute;nh gi&aacute;, x&eacute;t nghiệm lại chức năng gan nếu c&oacute; biểu hiện ch&aacute;n ăn, ăn uống kh&ocirc;ng ti&ecirc;u, v&agrave;ng da v&agrave;ng mắt... h&igrave;nh ảnh sơ xẹo do di chứng lao v&uacute;</p> <p>Lao v&uacute; l&agrave; thể lao hiếm gặp, chủ yếu gặp ở phụ nữ trẻ trong độ tuổi sinh nở, biểu hiện bệnh kh&ocirc;ng đặc hiệu dễ nhầm lẫn với c&aacute;c bệnh l&yacute; kh&aacute;c ở v&uacute;&nbsp; như&nbsp; ung thư v&uacute;, &aacute;p-xe v&uacute;... Bệnh c&oacute; thể điều trị khỏi ho&agrave;n to&agrave;n bằng thuốc kh&aacute;ng lao nhưng để lại nhiều di chứng sẹo xấu co r&uacute;t ở v&uacute;. Bệnh ph&aacute;t hiện sớm v&agrave; điều trị tốt bởi c&aacute;c b&aacute;c sĩ chuy&ecirc;n khoa lao sẽ giảm thiểu biến chứng n&agrave;y.</p> <p>Để ph&ograve;ng bệnh lao cũng như lao v&uacute;, cần ch&uacute; trọng chế độ dinh dưỡng nghỉ ngơi, lối sống l&agrave;nh mạnh, tăng cường sức khỏe, sức đề kh&aacute;ng của cơ thể; giữ bầu ngực, mặc &aacute;o ngực tho&aacute;ng, hợp vệ sinh. N&ecirc;n lưu &yacute; đảm bảo m&ocirc;i trường sống trong l&agrave;nh, th&ocirc;ng tho&aacute;ng v&igrave; m&ocirc;i trường ẩm thấp, thiếu &aacute;nh s&aacute;ng tự nhi&ecirc;n l&agrave; cơ hội cho vi khuẩn lao ph&aacute;t triển l&acirc;y lan. Ti&ecirc;m chủng lao (đ&atilde; được chương tr&igrave;nh Ti&ecirc;m chủng mở rộng quốc gia triển khai ti&ecirc;m cho trẻ sơ sinh) cũng l&agrave; biện ph&aacute;p ph&ograve;ng bệnh hiệu quả.</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Xước da bệnh nhân 52 tuổi nguy kịch vì uốn ván nặng kèm thuyên tắc phổi

Cứu bệnh nhân 52 tuổi bị uốn ván nặng kèm thuyên tắc phổi

Người dân không nên chủ quan với bệnh uốn ván, khi gặp các vết thương cần phải chủ động tiêm ngừa. Trong trường hợp nghi ngờ mắc bệnh, cần sớm đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế để được điều trị kịp thời, tránh những diễn biến nguy hiểm.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top