Lạnh nhìn đập Tam Hiệp: Trái bom nổ chậm

Trong số những người lên tiếng phản đối việc thực hiện dự án Tam Hiệp, mạng xã hội Trung Quốc hiện nay nhắc nhiều đến hai cái tên, Hoàng Vạn Lý và Lý Duệ.

<div> <p><strong>Những người ki&ecirc;n tr&igrave; phản đối</strong></p> <p>Ho&agrave;ng Vạn L&yacute; (1911- 2001) l&agrave; chuy&ecirc;n gia kỹ thuật thủy lợi nổi tiếng ở Trung Quốc, gi&aacute;o sư tại Đại học Thanh Hoa, tốt nghiệp Đại học Giao th&ocirc;ng Đường Sơn. Ho&agrave;ng Vạn L&yacute; l&agrave; người Trung Quốc đầu ti&ecirc;n đỗ tiến sỹ trường Đại học Illinoi, Mỹ. Ng&agrave;y 19/6/1957, Ho&agrave;ng Vạn L&yacute; đ&atilde; cho in tạp văn &ldquo;B&ocirc;ng hoa nhỏ&rdquo; tr&ecirc;n tạp ch&iacute; của Đại học Thanh Hoa. Chủ tịch Mao Trạch Đ&ocirc;ng đọc được, tỏ &yacute; kh&ocirc;ng h&agrave;i l&ograve;ng, b&uacute;t ph&ecirc; &ldquo;N&oacute;i g&igrave; vậy?&rdquo;. Do vậy Ho&agrave;ng Vạn L&yacute; bị g&aacute;n tội &ldquo;ph&aacute;i hữu&rdquo; bị buộc xuống địa phương cải tạo lao động. Ng&agrave;y 26/2/1980, &ocirc;ng được Đảng ủy của Đại học Thanh Hoa sửa sai.</p> <p>Ho&agrave;ng Ti&ecirc;u Lộ, con g&aacute;i nh&agrave; khoa học cho rằng, c&oacute; bốn l&yacute; do để Ho&agrave;ng Vạn L&yacute; phản đối việc x&acirc;y dựng dự &aacute;n đập Tam Hiệp. Những l&iacute; do đ&oacute; được &ocirc;ng l&agrave;m r&otilde; trong ba l&aacute; thư gửi cho &ocirc;ng Giang Trạch D&acirc;n.</p> <p>L&iacute; do đầu ti&ecirc;n, ấy l&agrave; thượng du s&ocirc;ng Dương Tử, l&ograve;ng s&ocirc;ng được bồi đắp chủ yếu l&agrave; sỏi, kh&ocirc;ng phải l&agrave; trầm t&iacute;ch. Sau khi đập được x&acirc;y dựng, th&igrave; một h&ograve;n sỏi cũng kh&ocirc;ng thể thải xuống hạ lưu. Trong v&ograve;ng mười năm c&oacute; thể lấp k&iacute;n cảng s&ocirc;ng Tr&ugrave;ng Kh&aacute;nh v&agrave; kh&ocirc;ng ngừng lấn ngược về ph&iacute;a thượng lưu, m&ugrave;a lũ c&oacute; thể nhấn ch&igrave;m cả dải Giang T&acirc;n- Hợp Xuy&ecirc;n. Trong khi đ&oacute; b&aacute;o c&aacute;o thiết kế được t&iacute;nh to&aacute;n theo điều kiện kh&ocirc;ng c&oacute; sự bồi đắp của sỏi, m&ocirc; h&igrave;nh thử nghiệm lại lấy chất liệu trầm t&iacute;ch tạo l&ograve;ng s&ocirc;ng.</p> <p>L&iacute; do thứ hai, Trung Quốc c&oacute; nguồn t&agrave;i nguy&ecirc;n nước dồi d&agrave;o, được ph&acirc;n bố th&iacute;ch hợp cả về kh&ocirc;ng gian v&agrave; thời gian, xem x&eacute;t tr&ecirc;n to&agrave;n cầu phải xếp thứ nhất, kh&ocirc;ng như Trương Quang Đấu n&oacute;i l&agrave; xếp thứ s&aacute;u. Trung Quốc chỉ thiếu đất được cung cấp đầy đủ nước để canh t&aacute;c. Sau khi hồ chứa Tam Hiệp ho&agrave;n th&agrave;nh, n&oacute; sẽ l&agrave;m ngập 50 vạn mẫu đất. V&agrave; sẽ c&ograve;n nhiều hơn nữa, l&agrave;m ngập như thế để đổi lấy điện, thật kh&ocirc;ng đ&aacute;ng.</p> <p>L&iacute; do thứ ba, về t&iacute;nh kinh tế của c&ocirc;ng tr&igrave;nh, kh&ocirc;ng đứng vững. Nếu t&iacute;nh gi&aacute; th&agrave;nh sản xuất mỗi ki l&ocirc; o&aacute;t điện th&igrave; điện Tam Hiệp đắt hơn từ hai đến ba lần so với x&acirc;y dựng c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y điện cỡ trung v&agrave; cỡ lớn ở v&ugrave;ng n&uacute;i. Phương ph&aacute;p hạch to&aacute;n kinh tế trong b&aacute;o c&aacute;o l&agrave; sai lầm. Mười t&aacute;m năm đầu chỉ c&oacute; chi trả, chưa l&agrave;m ra sản phẩm. C&agrave;ng kh&ocirc;ng thể giải quyết t&igrave;nh trạng thiếu điện hiện nay.</p> <p>L&iacute; do thứ tư, hồ chứa Tam Hiệp c&oacute; một số trợ gi&uacute;p trong việc kiểm so&aacute;t lũ ở trung lưu v&agrave; hạ lưu s&ocirc;ng Dương Tử, nhưng t&aacute;c dụng kh&ocirc;ng lớn.</p> <p>Người thứ hai phản đối mạnh mẽ dự &aacute;n Tam Hiệp l&agrave; L&yacute; Duệ. L&yacute; Duệ (1917- 2019) người&nbsp; tỉnh Hồ Nam, tốt nghiệp đại học cơ kh&iacute; Vũ H&aacute;n, sớm tham gia đảng cộng sản, từng l&agrave; thư k&iacute; của c&aacute;c &ocirc;ng Cao Cương, Trần V&acirc;n v&agrave; Mao Trạch Đ&ocirc;ng. Rồi bị bắt t&ugrave; nhiều lần, sau được phục chức, về hưu với chức vụ Ph&oacute; Ban Tổ chức trung ương, hưởng đ&atilde;i ngộ như bộ trưởng.</p> <p>L&yacute; Nam Ương, con g&aacute;i L&yacute; Duệ kể, năm 1978, L&yacute; Duệ c&ograve;n bị quản th&uacute;c ở Đại Biệt Sơn. Năm 1979 &ocirc;ng mới được trở về Bắc Kinh, nhận chức thứ trưởng Bộ điện lực v&agrave; bắt đầu tham gia cuộc tranh c&atilde;i Tam Hiệp. L&yacute; do phản đối của &ocirc;ng l&agrave; x&acirc;y dựng đập n&agrave;y qu&aacute; tốn k&eacute;m. &Ocirc;ng cũng nhấn mạnh rằng đập nước sẽ l&agrave;m ngập lụt nhiều th&agrave;nh thị v&agrave; đất n&ocirc;ng nghiệp m&agrave;u mỡ, l&agrave;m cho c&aacute;c lưu vực trung v&agrave; hạ lưu s&ocirc;ng Dương Tử bị ngập lụt, kh&ocirc;ng gi&uacute;p &iacute;ch nhiều cho vận tải thủy. Khi Quốc hội Trung Quốc th&ocirc;ng qua dự &aacute;n với số phiếu phản đối l&ecirc;n đến 1/3, L&yacute; Duệ dặn con ch&aacute;u, c&aacute;c người phải nhớ, L&yacute; Duệ phản đối Dự &aacute;n Tam Hiệp cho đến chết.</p> <p>Trong đội ngũ những người chống lại Dự &aacute;n người ta cũng nhắc đến t&ecirc;n nh&agrave; sinh th&aacute;i học, viện sĩ Hầu Học Dục. &Ocirc;ng l&agrave; một trong số &iacute;t người từ chối k&yacute; t&ecirc;n v&agrave;o b&aacute;o c&aacute;o m&ocirc;i trường, v&igrave; cho rằng b&aacute;o c&aacute;o sai sự thật, đ&aacute;nh gi&aacute; kh&ocirc;ng đ&uacute;ng phạm vi ảnh hưởng tới m&ocirc;i trường cũng như thiếu c&aacute;c giải ph&aacute;p cụ thể. Cũng cần phải nhắc đến nh&agrave; b&aacute;o - kĩ sư Đ&aacute;i T&igrave;nh, người đ&atilde; xuất bản cả một cuốn s&aacute;ch tập hợp c&aacute;c chỉ tr&iacute;ch nghi&ecirc;m khắc của c&aacute;c nh&agrave; khoa học Trung Quốc đối với dự &aacute;n n&agrave;y. Người ta đ&atilde; bỏ t&ugrave; Đ&aacute;i T&igrave;nh v&igrave; những ng&ocirc;n luận nghịch nhĩ.</p> <p>Vương Duy Lạc - một chuy&ecirc;n gia về thủy lợi, định cư ở CHLB Đức, n&oacute;i rằng khi Trung Quốc khăng khăng x&acirc;y dựng Dự &aacute;n Tam Hiệp, họ đ&atilde; kh&ocirc;ng theo kịp tư duy mới về ph&aacute;t triển. V&agrave;o những năm 60 thế kỉ 20, theo c&aacute;c nh&agrave; khoa học thế giới, x&acirc;y dựng những đập thủy điện lớn dần trở th&agrave;nh một m&ocirc; h&igrave;nh b&ecirc;n lề v&agrave; bị bỏ rơi. Một điểm nữa m&agrave; Vương Duy Lạc đề cập l&agrave; vấn đề kinh ph&iacute; đầu tư. Theo Vương, chi ph&iacute; cuối c&ugrave;ng của việc x&acirc;y dựng đập lớn hơn lợi nhuận m&agrave; n&oacute; mang lại.</p> <p>Những nh&agrave; bảo vệ m&ocirc;i trường, bảo vệ nh&acirc;n quyền, bảo vệ văn h&oacute;a thế giới cũng l&ecirc;n tiếng phản đối Dự &aacute;n. Nhưng tất cả chỉ như nh&acirc;n vật Đ&ocirc;ng Ky Sốt chống lại cối xay gi&oacute;.</p> <p>Lưu vực s&ocirc;ng Dương Tử vốn l&agrave; khu vực gi&agrave;u c&oacute; nhất tại Trung Quốc, nu&ocirc;i sống hơn 400.000.000 người. Đập Tam Hiệp đ&atilde; được chứng minh l&agrave; ph&aacute; hủy to&agrave;n bộ hệ thống sinh th&aacute;i v&agrave; vận chuyển của s&ocirc;ng Dương Tử.</p> <p>Kể từ khi x&acirc;y dựng đập Tam Hiệp, kh&iacute; hậu bất thường đ&atilde; xảy ra h&agrave;ng năm ở trung v&agrave; hạ lưu s&ocirc;ng Dương Tử, thảm họa thường xuy&ecirc;n xảy ra. H&agrave;ng triệu người chuyển cư mất đất canh t&aacute;c kh&ocirc;ng c&oacute; việc l&agrave;m, kh&ocirc;ng c&oacute; tương lai g&acirc;y ra một cuộc khủng hoảng x&atilde; hội lớn. &Ocirc; nhiễm nước, động đất do hồ chứa, mực nước d&acirc;ng cao g&acirc;y ra lở đất v&agrave; sụp đổ, mở rộng c&aacute;c khu vực ngập nước hồ chứa, hạn chế vận chuyển s&ocirc;ng Dương Tử, l&agrave;m biến mất c&aacute;c di t&iacute;ch lịch sử, c&aacute;i chết của động vật v&agrave; thực vật qu&yacute; hiếm đ&atilde; g&acirc;y ra nhiều thảm họa sinh th&aacute;i. C&aacute;c nh&agrave; m&ocirc;i trường cảnh b&aacute;o, đập Tam Hiệp l&agrave;m giảm d&ograve;ng chảy ph&ugrave; sa của s&ocirc;ng Dương Tử đến 50%. N&oacute; cũng t&aacute;c động nghi&ecirc;m trọng tới hệ sinh th&aacute;i ven s&ocirc;ng v&agrave; ven biển.&nbsp;</p> <p>Nghi&ecirc;n cứu c&ocirc;ng bố th&aacute;ng 4/2006 tr&ecirc;n tạp ch&iacute; Geophysical Research Letters cho thấy, lượng ph&ugrave; sa ở c&aacute;c khu vực hạ lưu s&ocirc;ng Dương Tử ở nhiều nơi chỉ bằng một nửa so với trước khi đập Tam Hiệp được x&acirc;y dựng. Những thay đổi m&agrave; việc x&acirc;y dựng đập Tam Hiệp mang lại cũng c&oacute; thể tổn hại cho ngư trường ven biển v&agrave; c&aacute;c v&ugrave;ng đất ngập nước ven biển.&nbsp;Th&aacute;ng 7/2011,&nbsp;Quốc vụ viện Trung Quốc phải c&ocirc;ng bố bản &ldquo;Kế hoạch hoạt động tiếp theo của đập Tam Hiệp&rdquo;, hứa hẹn sẽ chi 1,24 ng&agrave;n tỷ nh&acirc;n d&acirc;n tệ (hơn 175 tỷ USD) để khắc phục c&aacute;c vấn đề x&atilde; hội v&agrave; m&ocirc;i trường do con đập khổng lồ g&acirc;y ra.</p> <p>Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n lu&ocirc;n lu&ocirc;n vĩ đại. Những người đề xướng &ldquo;nh&acirc;n định thắng thi&ecirc;n&rdquo;, muốn d&ugrave;ng &yacute; ch&iacute; v&agrave; sức người xếp đặt lại thi&ecirc;n nhi&ecirc;n vĩ đại cũng l&agrave; kiểu người như Đ&ocirc;ng Ky Sốt m&agrave; th&ocirc;i.</p> <p><strong>Tr&aacute;i bom nổ chậm</strong></p> <p>C&aacute;c vị l&atilde;nh đạo: Đặng Tiểu B&igrave;nh, Giang Trạch D&acirc;n, L&yacute; Bằng&hellip; quyết định thực hiện Dự &aacute;n Tam Hiệp kh&ocirc;ng tin rằng c&oacute; ai đ&oacute; tr&ecirc;n thế giới d&aacute;m tấn c&ocirc;ng Tam Hiệp. L&yacute; do: Đầu ti&ecirc;n l&agrave; đập Tam Hiệp được l&agrave;m cực k&igrave; vững chắc, t&ecirc;n lửa của NATO kh&ocirc;ng thể ph&aacute; nổi. Hai, chiến tranh c&oacute; thể dự liệu được. Ba, mọi người đều sợ chiến tranh cực đoan, đặc biệt l&agrave; phương T&acirc;y.</p> <p>Nhưng đập Tam Hiệp c&oacute; một số điểm yếu chết người. N&oacute; kh&aacute;c với cấu tr&uacute;c của nhiều đập trọng lực b&ecirc; t&ocirc;ng tr&ecirc;n thế giới, với 26 ống dẫn nước của m&aacute;y ph&aacute;t điện, cũng như nhiều ống xả lũ v&agrave; ống xả c&aacute;t được lắp đặt trong đập. Đường k&iacute;nh của c&aacute;c ống tho&aacute;t phải đủ lớn để bảo đảm c&ocirc;ng suất xả lũ l&agrave; 110.000 m&eacute;t khối mỗi gi&acirc;y. N&oacute;i một c&aacute;ch h&igrave;nh tượng, đập Tam Hiệp giống như một miếng ph&ocirc; mai H&agrave; Lan c&oacute; nhiều lỗ, t&iacute;nh vững chắc k&eacute;m. Ngo&agrave;i ra, đập Tam Hiệp c&oacute; ba m&aacute;ng với độ s&acirc;u 55 m&eacute;t v&agrave; chiều rộng 34 m&eacute;t (một cho thang m&aacute;y n&acirc;ng t&agrave;u v&agrave; hai cho &acirc;u giữ t&agrave;u). Ba m&aacute;ng s&acirc;u n&agrave;y chỉ sử dụng một lớp th&eacute;p tấm che đỡ, một khi lớp th&eacute;p tấm n&agrave;y bị nổ tung, n&oacute; c&oacute; thể g&acirc;y ra t&aacute;c động tương tự như vỡ đập. (Việc ph&aacute; hủy lớp th&eacute;p tấm n&agrave;y kh&ocirc;ng cần bất kỳ vũ kh&iacute; hạt nh&acirc;n n&agrave;o cả).</p> <div> <div><img alt="Lạnh nhìn đập Tam Hiệp: Trái bom nổ chậm - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/07/26/image-tienphong-vn_image002_zhce.jpg" /><span>Th&agrave;nh phố Nghi Xương sẽ ch&igrave;m s&acirc;u 20m nếu đập Tam Hiệp bị vỡ</span></div> </div> <p>Nếu đập Tam Hiệp bị vỡ, hơn 10 tỷ m&eacute;t khối nước hồ sẽ được xả trong một thời gian ngắn hiển nhi&ecirc;n dẫn đến thảm họa, thiệt hại rất nghi&ecirc;m trọng. Dự &aacute;n thủy lợi C&aacute;t Ch&acirc;u, hệ thống đường sắt th&agrave;nh phố Nghi Xương, c&aacute;c khu vực ph&acirc;n lũ lụt của c&aacute;c th&agrave;nh phố Chi Th&agrave;nh, B&aacute;ch L&iacute; Ch&acirc;u, Kinh Ch&acirc;u ở hạ lưu đập sẽ bị nhấn ch&igrave;m. Lưu lượng tối đa của đỉnh lũ do vỡ đập sẽ đạt 1.000.000- 2.370.000 m3/gi&acirc;y v&agrave; d&ograve;ng lũ sẽ lao về hồ thủy lợi C&aacute;t Ch&acirc;u với tốc độ 100 km/giờ.</p> <p>Khi đ&oacute; lưu lượng d&ograve;ng chảy vẫn cao 310.000 m3/gi&acirc;y, sẽ ph&aacute; vỡ đập C&aacute;t Ch&acirc;u nhấn ch&igrave;m Nghi Xương, tốc độ lũ l&agrave; 65 km/giờ. Sau 4-5 giờ, mực nước của th&agrave;nh phố Nghi Xương sẽ cao tới 64-71 m&eacute;t so với mực nước biển. Độ cao trung b&igrave;nh của mặt đất ở th&agrave;nh phố Nghi Xương kh&ocirc;ng đến 50 m&eacute;t so với mực nước biển. Khi mực nước lũ ở th&agrave;nh phố Nghi Xương đạt 64-71 m&eacute;t so với mực nước biển, th&igrave; th&agrave;nh phố n&agrave;y đ&atilde; ch&igrave;m s&acirc;u 20 m&eacute;t.</p> <p>Nếu đập Tam Hiệp bị vỡ, cư d&acirc;n của Nghi Xương &iacute;t c&oacute; cơ hội tho&aacute;t th&acirc;n, v&igrave; nửa giờ sau khi đập bị vỡ, nước lũ đ&atilde; ập đến. D&acirc;n số Nghi Xương l&agrave; 500.000 người. Tổng dung lượng nước trữ của hồ chứa Tam Hiệp l&agrave; 39,3 tỷ m&eacute;t khối, những t&iacute;nh to&aacute;n ở tr&ecirc;n l&agrave; xem x&eacute;t ở điều kiện kh&ocirc;ng phải xấu nhất. Lượng nước hồ Tam Hiệp chứa 39,3 tỷ m&eacute;t khối tương đương với lượng nước của s&ocirc;ng Ho&agrave;ng H&agrave; trong một năm. Sẽ xẩy ra thảm họa cấp n&agrave;o nếu nước của d&ograve;ng s&ocirc;ng Ho&agrave;ng H&agrave; t&iacute;ch trữ một năm đổ ụp trong một khoảng thời gian ngắn?</p> <p>Mặt kh&aacute;c, khu vực hạ lưu đập Tam Hiệp đối với c&aacute;c chiến lược gia qu&acirc;n sự, lu&ocirc;n l&agrave; chiến trường. Nơi đ&acirc;y cũng l&agrave; nơi quan trọng nhất để binh l&iacute;nh đồn tr&uacute; phục vụ. Theo dữ liệu từ năm 1988 đến 1989, c&aacute;c đơn vị đồn tr&uacute; trong khu vực chiếm: 100% c&aacute;c sư đo&agrave;n d&ugrave;, 45% số qu&acirc;n đo&agrave;n, 28% sư đo&agrave;n bộ binh v&agrave; 20% c&aacute;c sư đo&agrave;n thiết gi&aacute;p. Khi đập Tam Hiệp bị vỡ, đội dự bị chiến lược của qu&acirc;n đội lập tức bị lũ đập Tam Hiệp nuốt chửng trước khi tham chiến. Hậu quả l&agrave; kh&ocirc;ng thể đo lường.</p> <p>C&oacute; người v&iacute; von, nền kinh tế Trung Quốc đại lục như c&acirc;y cung v&agrave; mũi t&ecirc;n. C&acirc;y cung kinh tế l&agrave; khu vực ven biển, mũi t&ecirc;n l&agrave; b&igrave;nh nguy&ecirc;n s&ocirc;ng Dương Tử. Một khi v&ugrave;ng trung lưu v&agrave; hạ lưu của s&ocirc;ng Dương Tử phải hứng chịu thảm họa vỡ đập Tam Hiệp, cung t&ecirc;n sẽ kh&ocirc;ng c&ograve;n.</p> <p>C&oacute; người ở Trung Quốc đ&atilde; sưu tầm c&aacute;c t&iacute;t b&aacute;o nh&agrave; nước m&ocirc; tả c&ocirc;ng tr&igrave;nh thủy lợi Tam Hiệp. Xin d&ugrave;ng để thay cho lời kết.</p> <p>Ng&agrave;y 1/6/2003: &ldquo;Đập Tam Hiệp vững chắc c&oacute; thể chịu được lũ lụt vạn năm mới c&oacute; một lần&rdquo;.<br /> Ng&agrave;y 8/5/2007: &ldquo;Đập Tam Hiệp c&oacute; thể ngăn lũ ng&agrave;n năm mới c&oacute; một lần&rdquo;.&nbsp;<br /> Ng&agrave;y 21/10/2008: &ldquo;Đập Tam Hiệp c&oacute; thể chịu được lũ lụt trăm năm mới c&oacute; một lần&rdquo;.</p> <p>Ng&agrave;y 20/7/2010: &ldquo;Khả năng trữ nước của đập Tam Hiệp l&agrave; c&oacute; hạn&rdquo;.<br /> Ng&agrave;y 22/7/2010: &ldquo;Hai mươi năm hoạt động, mỗi khi gặp lũ lớn (hồng thủy), to&agrave;n bộ lưu vực s&ocirc;ng Trường giang bị thử th&aacute;ch&rdquo;.<br /> Ng&agrave;y 14/6/2016: &ldquo;Gi&aacute;o sư Đại học Thanh Hoa b&aacute;c bỏ quan điểm &ldquo;Tam Hiệp c&oacute; thể giải quyết hết: Khả năng kiểm so&aacute;t lũ kh&ocirc;ng phải l&agrave; mạnh&rdquo;.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
Cách sử dụng tính năng nhắc giờ đi ngủ trên iPhone

Cách sử dụng tính năng nhắc giờ đi ngủ trên iPhone

Ngủ đủ giấc rất quan trọng đối với tình trạng sức khỏe tổng thể. Ứng dụng Sức khỏe trên iPhone có thể giúp bạn đặt mục tiêu ngủ và theo dõi tiến trình theo thời gian để đạt được mục tiêu đó.
back to top