KỲ TÍCH CỨU SỐNG PHI CÔNG NGƯỜI ANH: Ca bệnh nổi tiếng thế giới

Sự hồi phục kỳ diệu của viên phi công người Anh mắc Covid-19 cho thấy Việt Nam là một trong những hình mẫu điển hình chống dịch Covid-19 thành công nhất thế giới

<div> <div> <p>Đến từ Motherwell, xứ Scotland, Vương quốc Anh n&ecirc;n bệnh nh&acirc;n số 91 (t&ecirc;n S.C, 43 tuổi) nhận được sự quan t&acirc;m lớn của b&aacute;o giới đất nước n&agrave;y.</p> <p><b>Rời qu&ecirc; hương v&igrave; th&iacute;ch sống ở Việt Nam</b></p> <p>Một tuần trước, h&atilde;ng th&ocirc;ng tấn Reuters (trụ sở ch&iacute;nh tại Anh) đ&atilde; nhanh ch&oacute;ng th&ocirc;ng tin: Phi c&ocirc;ng Anh mắc Covid-19 ở Việt Nam c&oacute; thể được xuất viện sớm.</p> <p>Reuters ph&acirc;n t&iacute;ch trường hợp của anh S.C đ&atilde; thu h&uacute;t sự ch&uacute; &yacute; của cả đất nước Việt Nam - nơi sự kết hợp giữa x&eacute;t nghiệm c&oacute; mục ti&ecirc;u v&agrave; c&aacute;ch ly kiểm dịch t&iacute;ch cực đ&atilde; kiểm so&aacute;t số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 ở mức thấp ấn tượng v&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; trường hợp tử vong.</p> <p>Với phần lớn bệnh nh&acirc;n Covid-19 ở Việt Nam đ&atilde; hồi phục, tin tức về trường hợp c&oacute; nguy cơ trở th&agrave;nh ca tử vong đầu ti&ecirc;n đ&atilde; th&uacute;c đẩy sự hỗ trợ quốc gia, trong đ&oacute; h&agrave;ng chục người đ&atilde; đề nghị được hiến phổi. Reuters kh&ocirc;ng qu&ecirc;n nhắc đến đoạn clip ngắn chứng tỏ sự hồi phục đ&aacute;ng kinh ngạc của bệnh nh&acirc;n 91 sau đ&oacute;: Cảnh anh giơ chiếc khăn của c&acirc;u lạc bộ b&oacute;ng đ&aacute; Motherwell qu&ecirc; hương để tạo d&aacute;ng chụp h&igrave;nh khi gặp l&atilde;nh đạo Bộ Y tế, UBND TP HCM c&ugrave;ng một nh&agrave; ngoại giao Anh.</p> <p>Nhiều tờ b&aacute;o Anh kh&aacute;c như Daily Mail, Scottish Daily Mail, Mothewell Times&hellip; cũng cập nhật tin tức về bệnh nh&acirc;n đặc biệt n&agrave;y.</p> <p>Cuối th&aacute;ng 5, khi bệnh nh&acirc;n người Anh c&ograve;n nguy kịch, tờ Scottish Daily Mail đ&atilde; c&oacute; b&agrave;i b&aacute;o lớn với nhan đề: &quot;C&aacute;c b&aacute;c sĩ h&agrave;ng đầu Việt Nam đang chiến đấu để giữ t&iacute;nh mạng cho phi c&ocirc;ng Scotland, 43 tuổi&quot;. Trả lời phỏng vấn của Scottish Daily Mail, một người bạn của bệnh nh&acirc;n 91 chia sẻ anh S.C đ&atilde; c&oacute; một v&agrave;i c&ocirc;ng việc ở Anh nhưng quyết định chuyển đến Việt Nam từ th&aacute;ng 3-2020 v&igrave; th&iacute;ch sống ở đ&acirc;y v&agrave; được đề nghị mức lương cao hơn.</p> <p>&quot;Anh ấy c&oacute; căn hộ ri&ecirc;ng, ở một m&igrave;nh, kh&ocirc;ng c&oacute; bạn đời hay con c&aacute;i. Ch&uacute;ng t&ocirc;i từng n&oacute;i chuyện khi S.C c&ograve;n tỉnh. Anh ấy hầu như mất ngủ trong 6 ng&agrave;y v&agrave; bắt đầu bị ảo gi&aacute;c - đ&oacute; l&agrave; khi anh ấy được đặt nội kh&iacute; quản&hellip;&quot; - người n&agrave;y cho hay.</p> <p>Rất tiếc, sau chuyến bay đầu ti&ecirc;n cho Vietnam Airlines, anh đ&atilde; mắc bệnh v&agrave; nhập viện điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP HCM v&agrave; Bệnh viện Chợ Rẫy gần 100 ng&agrave;y. B&agrave;i b&aacute;o kể về t&igrave;nh trạng tồi tệ của anh l&uacute;c đ&oacute; cũng như sự nỗ lực của cả đất nước Việt Nam để gi&agrave;nh lấy sự sống. Scottish Daily Mail kh&ocirc;ng qu&ecirc;n dẫn lời người ph&aacute;t ng&ocirc;n Bộ Ngoại giao L&ecirc; Thị Thu Hằng: &quot;C&aacute;c chuy&ecirc;n gia v&agrave; b&aacute;c sĩ giỏi nhất sẽ cố gắng cứu &ocirc;ng C.&quot;; đồng thời tr&acirc;n trọng nhắc đến việc nhiều người Việt Nam đ&atilde; đề nghị hiến phổi cứu vi&ecirc;n phi c&ocirc;ng, trong đ&oacute; c&oacute; một cựu qu&acirc;n nh&acirc;n đ&atilde; 70 tuổi.</p> <div> <div><img alt="KỲ TÍCH CỨU SỐNG PHI CÔNG NGƯỜI ANH: Ca bệnh nổi tiếng thế giới - Ảnh 1." data-original="https://nld.mediacdn.vn/2020/6/24/chot-15-ngay-15-6-15930051009122107062639.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/25/nld-mediacdn-vn_chot-15-ngay-15-6-15930051009122107062639.jpg" title="KỲ TÍCH CỨU SỐNG PHI CÔNG NGƯỜI ANH: Ca bệnh nổi tiếng thế giới - Ảnh 1." /></div> <div> <p placeholder="[nhập chú thích]">Sự hồi phục của vi&ecirc;n phi c&ocirc;ng người Anh thu h&uacute;t sự quan t&acirc;m của b&aacute;o ch&iacute; thế giới về th&agrave;nh c&ocirc;ng trong chống dịch Covid-19 của Việt Nam Ảnh: Scottish Daily Mail</p> </div> </div> <p><b>Đ&oacute;n đầu &quot;cơn b&atilde;o Cytokine&quot;&nbsp;tử thần</b></p> <p>Theo Dịch vụ Y tế quốc gia Anh (NHS), b&eacute;o ph&igrave; l&agrave;m tăng 40% nguy cơ tử vong ở bệnh nh&acirc;n Covid-19, trong đ&oacute; &quot;cơn b&atilde;o Cytokine&quot; thường xảy ra ở những bệnh nh&acirc;n b&eacute;o ph&igrave;. &quot;Cơn b&atilde;o Cytokine&quot; l&agrave; một phản ứng miễn dịch qu&aacute; mức đối với c&aacute;c k&iacute;ch th&iacute;ch đối với cơ thể từ b&ecirc;n ngo&agrave;i, l&agrave;m cho bệnh tiến triển nhanh, tỉ lệ tử vong cao. &quot;Cơn b&atilde;o Cytokine&quot; tử thần đ&atilde; tấn c&ocirc;ng v&agrave;o hầu hết c&aacute;c cơ quan trong cơ thể bệnh nh&acirc;n nặng nhất Việt Nam. May mắn, anh đ&atilde; được tiếp cận nhanh ch&oacute;ng với c&aacute;c kỹ thuật đỉnh cao, nổi trội nhất l&agrave; kỹ thuật lọc m&aacute;u v&agrave; ECMO. C&oacute; sự chuẩn bị chu đ&aacute;o, dựa tr&ecirc;n c&aacute;c hiểu biết về những căn bệnh tương tự trước đ&oacute; đ&atilde; gi&uacute;p Việt Nam th&agrave;nh c&ocirc;ng.</p> <p>C&aacute;ch Việt Nam nửa v&ograve;ng tr&aacute;i đất, đầu th&aacute;ng 5, Đại học Y khoa Georgia ở Augusta (Mỹ) mới c&ocirc;ng bố một nghi&ecirc;n cứu cho thấy d&ugrave;ng thiết bị lọc m&aacute;u thay cho lọc thận th&ocirc;ng thường sẽ gi&uacute;p l&agrave;m dịu &quot;cơn b&atilde;o Cytokine&quot; ở bệnh nh&acirc;n Covid-19. C&ograve;n hệ thống &ocirc;xy h&oacute;a m&aacute;u bằng m&agrave;ng ngo&agrave;i cơ thể ECMO, khi nhắc về bệnh nh&acirc;n số 91, c&aacute;c b&aacute;o nước ngo&agrave;i lu&ocirc;n phải k&egrave;m theo một đoạn giải th&iacute;ch d&agrave;i. Bởi lẽ, đ&oacute; vẫn l&agrave; một kỹ thuật cao, kh&ocirc;ng phải bệnh viện lớn n&agrave;o cũng l&agrave;m được, ngay cả c&aacute;c nền y học được coi l&agrave; ti&ecirc;n tiến hơn Việt Nam.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, theo c&aacute;c chuy&ecirc;n gia, bệnh nh&acirc;n 91 c&ograve;n được hưởng lợi từ hệ thống c&aacute;ch ly kiểm dịch chặt chẽ của Việt Nam: Hạn chế được số ca, tức hạn chế được số bệnh nh&acirc;n nặng, cần chăm s&oacute;c đặc biệt. Như vậy, Việt Nam mới c&oacute; thể dốc to&agrave;n lực để cố gắng cứu c&aacute;c bệnh nh&acirc;n nặng.</p> <p>Ca bệnh Covid-19 nặng nhất Việt Nam n&agrave;y đ&atilde; được nhiều h&atilde;ng tin v&agrave; tờ b&aacute;o quốc tế ch&uacute; &yacute;, nhất l&agrave; khi Bộ Y tế quyết định d&ugrave;ng cả phương &aacute;n gh&eacute;p phổi để cứu bệnh nh&acirc;n. Reuters c&ograve;n nhấn mạnh việc Việt Nam đ&atilde; c&aacute;ch ly hơn 4.000 người li&ecirc;n quan đến ổ dịch c&oacute; bệnh nh&acirc;n 91, ph&aacute;t hiện th&ecirc;m 17 bệnh nh&acirc;n kh&aacute;c v&agrave; gi&uacute;p họ hồi phục. Tổng l&atilde;nh sự Anh tại TP HCM - &ocirc;ng Ian Gibbons - đ&atilde; viết thư cảm ơn c&aacute;c cơ quan y tế Việt Nam v&igrave; tận t&igrave;nh chăm s&oacute;c vi&ecirc;n phi c&ocirc;ng.</p> <p>C&aacute;c b&agrave;i viết về bệnh nh&acirc;n 91 tr&ecirc;n b&aacute;o ch&iacute; quốc tế nhận được kh&aacute; nhiều b&igrave;nh luận, đa phần l&agrave; những lời cảm ơn v&agrave; b&agrave;y tỏ sự kinh ngạc khi c&ocirc;ng d&acirc;n Anh được tận t&igrave;nh cứu chữa ở một quốc gia xa x&ocirc;i. &quot;C&acirc;u chuyện đ&aacute;ng kinh ngạc về Việt Nam, một quốc gia c&oacute; d&acirc;n số hơn 90 triệu người, chung đường bi&ecirc;n giới với Trung Quốc, v&agrave; c&aacute;ch họ ngăn chặn virus thực sự g&acirc;y sốc! &quot;Zero&quot; tử vong! Đ&acirc;y l&agrave; bệnh nh&acirc;n nguy kịch nhất của họ. Họ đ&atilde; dừng n&oacute; ở bi&ecirc;n giới&quot; - bạn đọc c&oacute; nickname m4rky4tes (th&agrave;nh phố Reading, Anh), b&igrave;nh luận.&nbsp;</p> <div> <div> <p><b>GS-TS Nguyễn Gia B&igrave;nh,</b> Chủ tịch Hội Hồi sức cấp cứu v&agrave; Chống độc Việt Nam:</p> <p><i><b>Th&agrave;nh c&ocirc;ng từ teamwork</b></i></p> <p><i>Bệnh nh&acirc;n 91 từ chỗ nguy kịch k&eacute;o d&agrave;i, đến nay đ&atilde; c&oacute; thể đứng dậy tập đi, ho&agrave;n to&agrave;n tỉnh t&aacute;o, giao tiếp tốt. B&iacute; quyết gi&uacute;p ch&uacute;ng ta đến nay chưa c&oacute; ca tử vong l&agrave; tinh thần đo&agrave;n kết v&agrave; thiết lập một &quot;teamwork&quot; (l&agrave;m việc theo nh&oacute;m) hiệu quả. Ngo&agrave;i việc kết nối c&aacute;c chuy&ecirc;n gia với b&aacute;c sĩ điều trị từ c&aacute;c điểm cầu, một nh&oacute;m Viber cũng được lập ra để li&ecirc;n tục cập nhật th&ocirc;ng tin về bệnh nh&acirc;n nặng.</i></p> <p><b>PGS-TS Lương Ngọc Khu&ecirc;, </b>Cục trưởng Cục Quản l&yacute; Kh&aacute;m chữa bệnh (Bộ Y tế):</p> <p><i><b>Nỗ lực lớn từ ứng dụng c&ocirc;ng nghệ</b></i></p> <p><i>C&aacute;c giải ph&aacute;p y tế số 4.0 đ&atilde; khiến cho th&ocirc;ng tin th&ocirc;ng suốt, nhanh ch&oacute;ng, đến được tất cả c&aacute;c đầu cầu. Với sự v&agrave;o cuộc của chuy&ecirc;n gia đến từ c&aacute;c cuộc hội chẩn trực tuyến 3 miền, những giải ph&aacute;p tốt nhất đ&atilde; được lựa chọn cho điều trị bệnh nh&acirc;n 91 v&agrave; c&aacute;c bệnh nh&acirc;n Covid-19 nặng kh&aacute;c tr&ecirc;n to&agrave;n quốc.</i></p> <p><i>Mấu chốt của th&agrave;nh c&ocirc;ng kỳ diệu n&agrave;y l&agrave; do tr&iacute; tuệ của c&aacute;c chuy&ecirc;n gia ng&agrave;nh y cả nước đ&atilde; được tập trung cho ca bệnh, những buổi hội chẩn trực tuyến quốc gia thực hiện li&ecirc;n tục v&agrave; sự nỗ lực của đội ngũ y - b&aacute;c sĩ tại chỗ đ&atilde; d&agrave;nh cả kinh nghiệm, chuy&ecirc;n m&ocirc;n để gi&uacute;p bệnh nh&acirc;n hồi phục. Sự hồi phục của nam bệnh nh&acirc;n n&agrave;y l&agrave; cả nỗ lực lớn của ng&agrave;nh y tế Việt Nam</i>.</p> <p><b>N.Dung </b><i>ghi</i></p> </div> </div> </div> <div> <div> <p>&nbsp;</p> </div> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo nld.com.vn
Sơ cấp cứu đúng cách cứu sống trẻ bị chó tấn công

Sơ cứu đúng cách khi trẻ bị chó cắn

Chó cắn là một trong những tai nạn phổ biến, đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Nếu không được xử lý vết thương đúng cách và tiêm huyết thanh, vắc xin dại kịp thời, hậu quả sẽ rất nghiêm trọng.
Bí ẩn "tam giác quỷ" Alaska

Bí ẩn "tam giác quỷ" Alaska

Gây nên hàng loạt vụ mất tích của hàng chục nghìn người mà không để lại dấu vết nào, vùng tam giác Alaska còn bí ẩn và đáng sợ hơn tam giác quỷ Bermuda.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top