Kinh tế Việt Nam sắp tới ra sao?

Khi hàng loạt lĩnh vực đóng băng, chính sách giảm sốc của Chính phủ chưa đi vào cuộc sống, bức tranh kinh tế dự báo "tối" hơn nhiều quý I.

<div> <p><span><strong>&#39;Kịch bản n&agrave;o cũng kh&oacute;&#39;</strong></span></p> <p>GDP qu&yacute; I chỉ tăng 3,82%, <span>thấp nhất 11 năm</span>. <span>Việc GDP tăng được</span>, theo PGS. TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo &ndash; Trưởng khoa T&agrave;i ch&iacute;nh thuộc Đại học Kinh tế TP HCM,&nbsp;do thừa hưởng phần n&agrave;o động lực tăng trưởng của giai đoạn trước Tết.</p> <p>Nhưng khi Việt Nam bước v&agrave;o giai đoạn ba của cuộc chiến chống dịch với những biện ph&aacute;p phong toả, nhiều lĩnh vực đ&oacute;ng băng, việc tăng trưởng sẽ kh&oacute; khăn hơn rất nhiều.&nbsp;B&ecirc;n cạnh l&yacute; do c&aacute;c động lực kinh tế suy yếu, việc c&aacute;c g&oacute;i hỗ trợ kinh tế c&oacute; độ trễ cũng sẽ khiến t&igrave;nh h&igrave;nh qu&yacute; II&nbsp;kh&oacute; khăn hơn. &quot;Nửa cuối qu&yacute; II sẽ chứng kiến hệ luỵ của những t&aacute;c động n&agrave;y đi v&agrave;o cuộc sống&quot;, &ocirc;ng Bảo n&oacute;i với <em>VnExpress</em>.</p> <p>PGS. TS T&ocirc; Trung Th&agrave;nh - Trưởng ph&ograve;ng Quản l&yacute; Khoa học thuộc Trường Đại học Kinh tế Quốc d&acirc;n &ndash; cho biết, nếu dịch chỉ k&eacute;o d&agrave;i 2-3 th&aacute;ng, nhiều doanh nghiệp nhỏ ngừng hoạt động, c&aacute;c doanh nghiệp lớn vẫn c&oacute; thể trả người lao động c&oacute; hợp đồng lương tối thiểu. Nhưng khi dịch k&eacute;o d&agrave;i hơn, nền kinh tế sẽ l&uacute;n s&acirc;u v&agrave;o v&ograve;ng xo&aacute;y suy giảm tổng cung v&agrave; tổng cầu v&agrave;&nbsp;khả năng cao&nbsp;rơi v&agrave;o suy tho&aacute;i.</p> <figure class="tplCaption" data-size="true" itemprop="associatedMedia image" itemscope="" itemtype="http://schema.org/ImageObject">&nbsp;</figure> </div> <meta content="https://i1-kinhdoanh.vnecdn.net/2020/04/18/saigon-nhuquynh1200-7747-1587149756.jpg?w=0&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=WmWOtwGU0Dm8jdnJcli_jQ" itemprop="url" /> <meta content="1200" itemprop="width" /> <meta content="797" itemprop="height" /> <meta content="" itemprop="href" /> <div><picture><source data-srcset="https://khds.1cdn.vn/2020/04/18/i1-kinhdoanh-vnecdn-net_saigon-nhuquynh1200-7747-1587149756.jpg 1x, https://i1-kinhdoanh.vnecdn.net/2020/04/18/saigon-nhuquynh1200-7747-1587149756.jpg?w=1020&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=1&amp;fit=crop&amp;s=Gj-PjyFISKKmbuJyIWc3Ug 1.5x, https://i1-kinhdoanh.vnecdn.net/2020/04/18/saigon-nhuquynh1200-7747-1587149756.jpg?w=680&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=JmibbjspqqkroaE0GfV82w 2x" media="(min-width: 768px)" /><img alt="Giao lộ tại TP HCM vắng lặng trong thời gian thực hiện cách ly xã hội. Ảnh: Như Quỳnh." src="https://khds.1cdn.vn/2020/04/18/i1-kinhdoanh-vnecdn-net_saigon-nhuquynh1200-7747-1587149756.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p>Giao lộ tại TP HCM vắng lặng trong thời gian thực hiện c&aacute;ch ly x&atilde; hội. Ảnh: <em>Như Quỳnh.</em></p> </figcaption> <p>Những doanh nghiệp c&oacute; tiềm lực t&agrave;i ch&iacute;nh yếu buộc phải ngừng hoạt động v&agrave; sa thải nh&acirc;n vi&ecirc;n. Lực lượng lao động kh&ocirc;ng c&oacute; việc l&agrave;m n&agrave;y sẽ khiến cầu trong nền kinh tế sụt giảm tiếp, k&eacute;o theo c&aacute;c doanh nghiệp trong c&aacute;c ng&agrave;nh kh&aacute;c bị ảnh hưởng theo.</p> <p>&quot;Nếu vậy lại k&eacute;o theo&nbsp;nợ xấu trong hệ thống ng&acirc;n h&agrave;ng tăng, ảnh hưởng đến khả năng cung ứng vốn cho những ng&agrave;nh kh&aacute;c&quot;, &ocirc;ng Th&agrave;nh ph&acirc;n t&iacute;ch.</p> <p>Theo nghi&ecirc;n cứu của nh&oacute;m chuy&ecirc;n gia thuộc trường Đại học Kinh tế quốc d&acirc;n, nếu dịch k&eacute;o d&agrave;i đến hết th&aacute;ng 6, tăng trưởng GDP qu&yacute; II dự b&aacute;o giảm khoảng 2% so với c&ugrave;ng kỳ, thậm ch&iacute; suy tho&aacute;i nếu xảy ra kịch bản xấu.</p> <p>Gi&aacute; trị xuất khẩu của Việt Nam ước giảm 25% trong qu&yacute; II v&agrave; thu hẹp đ&agrave; giảm về15% trong c&aacute;c qu&yacute; sau của năm 2020. Tương tự, gi&aacute; trị thương mại nội địa cũng sụt giảm 30%. Lĩnh vực du lịch, kh&aacute;ch sạn sẽ chịu ảnh hưởng lớn khi dự kiến giảm 30-40% về lượng kh&aacute;ch, doanh thu cũng ước giảm 40%, số lượng việc l&agrave;m giảm 30-40%. Lĩnh vực thương mại dịch vụ sẽ chứng kiến sự thay đổi khi dịch vụ y tế, dịch vụ thiết yếu tăng trưởng 25-40%, c&ograve;n dịch vụ phụ trợ giảm 20-40%.</p> <p>Trong&nbsp;510 doanh nghiệp tham gia khảo s&aacute;t của nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y, chỉ 14,9% n&oacute;i đủ sức duy tr&igrave; hoạt động nếu th&aacute;ng&nbsp;6 hết dịch. C&ograve;n lại,&nbsp;46,6% buộc phải tiếp tục cắt giảm qui m&ocirc;, 32,4% sẽ dừng hoạt động v&agrave; 6,1% doanh nghiệp đứng tr&ecirc;n bờ vực ph&aacute; sản. Tỷ lệ doanh nghiệp c&oacute; khả năng ph&aacute; sản sẽ tăng gấp ba nếu dịch k&eacute;o d&agrave;i đến hết th&aacute;ng 9 v&agrave; gấp s&aacute;u nếu dịch k&eacute;o d&agrave;i đến hết năm nay.</p> <p>Viện Nghi&ecirc;n cứu kinh tế v&agrave; ch&iacute;nh s&aacute;ch (VEPR) th&igrave; dự b&aacute;o qu&yacute; II, d&ugrave; ở kịch bản n&agrave;o, cũng tăng trưởng &acirc;m. Nếu dịch trong nước được khống chế ho&agrave;n to&agrave;n giữa th&aacute;ng 5 v&agrave; c&aacute;c hoạt động kinh tế dần trở lại b&igrave;nh thường th&igrave; tăng trưởng GDP qu&yacute; II vẫn &acirc;m 3,3%. Ở hai kịch bản c&ograve;n lại, t&aacute;c động xấu nhất của Covid-19 với nền kinh tế sẽ xuất hiện trong qu&yacute; II, III, th&igrave; tăng trưởng GDP qu&yacute; II sẽ &acirc;m 4,9-5,1%.&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> <p>Lĩnh vực chịu ảnh hưởng lớn nhất gồm: vận tải &amp; kho b&atilde;i, dịch vụ lưu tr&uacute; &amp; ăn uống, nghệ thuật &amp; giải tr&iacute; với tốc độ tăng trưởng ước giảm 20-50%, thậm ch&iacute; 25-70%. C&ograve;n lĩnh vực n&ocirc;ng nghiệp, l&acirc;m nghiệp, thủy sản đảo chiều từ dương yếu trong qu&yacute; I sang tăng trưởng &acirc;m bắt đầu từ qu&yacute; II do tốc độ tăng trưởng giảm 1-5%. Tương tự, ng&agrave;nh khai kho&aacute;ng được VEPR dự b&aacute;o tăng trưởng &acirc;m tới cuối năm 2020. C&ograve;n ng&agrave;nh chế biến, chế tạo sẽ k&eacute;o d&agrave;i mức tăng trưởng &acirc;m tới hết qu&yacute; III.</p> <p>Điểm s&aacute;ng trong bức tranh kinh tế qu&yacute; II xuất hiện ở nh&oacute;m lĩnh vực y tế, truyền th&ocirc;ng, t&agrave;i ch&iacute;nh, ng&acirc;n h&agrave;ng, bảo hiểm do gia tăng c&aacute;c hoạt động li&ecirc;n quan đến ph&ograve;ng chống dịch, theo VEPR.</p> <p><span><strong>&lsquo;Trạng th&aacute;i b&igrave;nh thường mới&rsquo;</strong></span></p> <p>Việt Nam l&agrave; một nền kinh tế mở, nhỏ, chủ yếu l&agrave; gia c&ocirc;ng v&agrave; chế biến n&ecirc;n dễ bị tổn thương do phụ thuộc rất lớn v&agrave;o c&aacute;c đối t&aacute;c thương mại v&agrave; đầu tư quốc tế. V&igrave; vậy, PGS. TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo cho rằng, khả năng phục hồi lại phụ thuộc v&agrave;o c&aacute;c doanh nghiệp của quốc gia đối t&aacute;c v&agrave; m&ocirc;i trường to&agrave;n cầu. Nhưng sau mỗi cuộc khủng hoảng, c&aacute;c c&ocirc;ng ty đa quốc gia thường c&oacute; xu hướng thu hẹp lại, co cụm, thậm ch&iacute; l&agrave; t&aacute;i cấu tr&uacute;c n&ecirc;n dễ xảy ra hiện tượng tho&aacute;i vốn.</p> <p>&quot;Nếu điều n&agrave;y diễn ra, ngay cả khi chống dịch th&agrave;nh c&ocirc;ng, nền kinh tế sẽ quay lại với một trạng th&aacute;i nhưng kh&ocirc;ng c&ograve;n giống như trước đ&acirc;y, tạm gọi l&agrave; trạng th&aacute;i b&igrave;nh thường mới&quot;, &ocirc;ng Bảo n&oacute;i.</p> <p>&quot;Trạng th&aacute;i b&igrave;nh thường mới&quot; theo &ocirc;ng Bảo l&agrave; việc mỗi c&aacute; nh&acirc;n, tổ chức buộc phải hoạt động chậm lại, tự thay đổi trước ho&agrave;n cảnh mới khắc nghiệt hơn. Nếu họ c&oacute; thể th&iacute;ch nghi, t&igrave;m ra c&aacute;c m&ocirc; h&igrave;nh hoạt động hiệu quả hơn th&igrave; sẽ chuyển tổ chức của m&igrave;nh sang một h&igrave;nh th&aacute;i mới. Khi điều n&agrave;y diễn ra tr&ecirc;n b&igrave;nh diện rộng sẽ tạo ra t&aacute;c động lan toả v&agrave; cộng hưởng l&agrave;m thay đổi cấu tr&uacute;c của cả nền kinh tế.</p> <figure class="tplCaption" data-size="true" itemprop="associatedMedia image" itemscope="" itemtype="http://schema.org/ImageObject">&nbsp;</figure> <meta content="https://i1-kinhdoanh.vnecdn.net/2020/04/18/yeuthe-1200-8320-1587149756.jpg?w=0&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=Ey-ZiYXDycbwiPdrOEIoIg" itemprop="url" /> <meta content="1200" itemprop="width" /> <meta content="800" itemprop="height" /> <meta content="" itemprop="href" /> <div><picture><source data-srcset="https://khds.1cdn.vn/2020/04/18/i1-kinhdoanh-vnecdn-net_yeuthe-1200-8320-1587149756.jpg 1x, https://i1-kinhdoanh.vnecdn.net/2020/04/18/yeuthe-1200-8320-1587149756.jpg?w=1020&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=1&amp;fit=crop&amp;s=PX099rF0alN65R7dwKJDww 1.5x, https://i1-kinhdoanh.vnecdn.net/2020/04/18/yeuthe-1200-8320-1587149756.jpg?w=680&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=w1-IzH2DVYKzfUVu2z6pQA 2x" media="(min-width: 768px)" /><img alt="Những người dân có hoàn cảnh khó khăn ngồi chờ nhận quà từ một nhóm từ thiện trên đường Lý Chính Thắng (quận 3, TP HCM) chiều 3/4. Ảnh: Nguyệt Nhi." src="https://khds.1cdn.vn/2020/04/18/i1-kinhdoanh-vnecdn-net_yeuthe-1200-8320-1587149756.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p>Những người d&acirc;n c&oacute; ho&agrave;n cảnh kh&oacute; khăn ngồi chờ nhận qu&agrave; từ một nh&oacute;m từ thiện tr&ecirc;n đường L&yacute; Ch&iacute;nh Thắng (quận 3, TP HCM) chiều 3/4. Ảnh:&nbsp;<em>Nguyệt Nhi.</em></p> </figcaption> <p>TS Vũ Th&agrave;nh Tự Anh - Gi&aacute;m đốc Trường Ch&iacute;nh s&aacute;ch C&ocirc;ng v&agrave; Quản l&yacute; Fulbright - cho biết, một nghịch l&yacute; xảy ra trong qu&yacute; I l&agrave; tăng trưởng GDP giảm nhưng CPI đạt mức cao nhất 5 năm. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n do gi&aacute; lương thực, thực phẩm - nh&oacute;m h&agrave;ng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giỏ h&agrave;ng t&iacute;nh CPI - tăng nhanh đ&atilde; đẩy mặt bằng gi&aacute; l&ecirc;n cao</p> <p>Theo &ocirc;ng Tự Anh, khi năng lực sản xuất c&aacute;c mặt h&agrave;ng n&ecirc;u tr&ecirc;n bị hạn chế do sự đứt g&atilde;y, chậm trễ của c&aacute;c chuỗi cung ứng to&agrave;n cầu, sẽ dẫn tới năng lực cung ứng h&agrave;ng ho&aacute; sụt giảm, khiến gi&aacute; trị h&agrave;ng ho&aacute; tăng l&ecirc;n.</p> <p>&Ocirc;ng dự b&aacute;o, nếu Ch&iacute;nh phủ kh&ocirc;ng duy tr&igrave; năng lực sản xuất của một số h&agrave;ng ho&aacute; thiết yếu th&igrave; ngay khi dịch qua đi, người ngh&egrave;o sẽ phải đối mặt với sức &eacute;p gi&aacute; h&agrave;ng ho&aacute; tăng gấp v&agrave;i lần, tương tự t&igrave;nh huống từng xảy ra tại Vũ H&aacute;n.</p> <p>C&ograve;n &ocirc;ng T&ocirc; Trung Th&agrave;nh tỏ ra băn khoăn khi chi ph&iacute; ph&ograve;ng chống dịch v&agrave; tổng gi&aacute; trị c&aacute;c g&oacute;i hỗ trợ ngắn hạn của Ch&iacute;nh phủ đang gia tăng nhanh, trong khi ng&acirc;n s&aacute;ch gặp kh&oacute; khăn do nguồn thu giảm, khiến c&aacute;c nguồn lực cho đầu tư ph&aacute;t triển sụt theo. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, vốn con người cũng bị suy giảm mạnh cho bệnh tật, chất lượng gi&aacute;o dục suy giảm. Từ đ&oacute;, tăng trưởng d&agrave;i hạn của nền kinh tế sẽ chịu ảnh hưởng.</p> <p><span><strong>Cơ hội cho tất cả &#39;t&aacute;i cấu tr&uacute;c&#39;</strong></span></p> <p>Khi thị trường xuất khẩu gặp kh&oacute;, n&ocirc;ng d&acirc;n miền T&acirc;y học c&aacute;ch sử dụng c&ocirc;ng cụ marketing v&agrave; b&aacute;n h&agrave;ng trực tuyến để t&igrave;m đầu ra cho n&ocirc;ng. Theo chuy&ecirc;n gia Bảo, c&acirc;u chuyện n&agrave;y cho thấy, d&ugrave; muốn hay kh&ocirc;ng, người n&ocirc;ng d&acirc;n cũng buộc phải đổi mới, khắc phục những hạn chế trước đ&acirc;y.</p> <p>Tương tự, PGS. TS Nguyễn Đức Th&agrave;nh cho rằng, Covid-19 sẽ khiến những doanh nghiệp hoạt động theo phương thức truyền thống - tiếp x&uacute;c trực tiếp với đối t&aacute;c, người ti&ecirc;u d&ugrave;ng chịu t&aacute;c động lớn. Ngược lại, những doanh nghiệp đ&atilde; sở hữu nền tảng b&aacute;n h&agrave;ng, giao dịch trực tuyến sẽ vươn l&ecirc;n.&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> <p>Từ bước chuyển m&igrave;nh của Alibaba khi SARS b&ugrave;ng ph&aacute;t năm 2003, c&oacute; thể khẳng định kinh tế số sẽ giảm thiểu tối đa chi ph&iacute; mặt bằng, h&agrave;ng tồn kho &ndash; những vấn đề lớn của doanh nghiệp hiện nay v&agrave; trở th&agrave;nh xu thế của kinh tế thế giới.</p> <p>&quot;Đ&acirc;y l&agrave; cơ hội để Việt Nam ươm mầm c&aacute;c startup trong lĩnh vực tr&iacute; tuệ nh&acirc;n tạo (AI), c&ocirc;ng nghệ, thương mại điện tử&quot;, &ocirc;ng Th&agrave;nh chia sẻ.</p> <p>&Ocirc;ng T&ocirc; Trung Th&agrave;nh cũng đề xuất một số ng&agrave;nh c&oacute; thể sớm tận dụng lợi thế của c&ocirc;ng nghệ số để tạo n&ecirc;n thay đổi lớn về sản lượng, năng suất như c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin v&agrave; truyền th&ocirc;ng, c&ocirc;ng nghiệp chế biến chế tạo, vận tải - logistic, t&agrave;i ch&iacute;nh - ng&acirc;n h&agrave;ng.</p> <p>&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Sá sùng giá rẻ bất ngờ?

Sá sùng giá rẻ bất ngờ?

Sá sùng có giá bán lên tới 5 triệu đồng/kg. Tuy nhiên thị trường hiện nay, loại hải sản quý hiếm này được rao bán tràn lan với giá rẻ bất ngờ.
back to top