Kinh ngạc kính thiên văn Hubble “bắt quả tang” nhiều thiên hà khổng lồ

Kính viễn vọng Không gian Hubble của NASA/ESA ghi được hình ảnh đẹp của một cụm thiên hà khổng lồ có tên SDSS J1336-0331, có chứa tới hàng trăm thiên hà riêng lẻ gây tò mò cho giới khoa học.
thiên hà khổng lồ

Nguồn ảnh: Phys.

Cụ thể, cụm thiên hà khổng lồ SDSS J1336-0331 nằm cách Trái Đất khoảng 2,2 tỷ năm ánh sáng trong chòm sao Xử Nữ.

Nó có khối lượng khoảng gấp nhiều lần khối lượng Mặt Trời và chứa hàng trăm thiên hà riêng lẻ.

Nổi bật nhất là LEDA 1070113, một thiên hà lớn và sáng nhất nằm gần trung tâm của SDSS J1336-0331.

Không những thế, LEDA 1070113 còn là một phần của một thiên hà dạng cụm sáng nhất (BCG).

BCG thường là các thiên hà elip khổng lồ và có khả năng lưu trữ các hạt nhân thiên hà đang hoạt động trong lõi của chúng.

Nghiên cứu đã tìm thấy bằng chứng cho thấy, BCG được thúc đẩy hoạt động bởi khí lạnh từ thiên hà chủ tỏa ra.

Ngoài ra, nghiên cứu cũng cho thấy sự hình thành sao trong BCG không còn góp phần đáng kể vào sự tăng trưởng của thiên hà củ nữa; thay vào đó, sự tăng trưởng sao trong thiên hà chủ thông qua các vụ sáp nhập, sự va chạm của hai thiên hà.

Huỳnh Dũng (theo Phys, Kiến Thức)

Theo Đời sống
Nọc độc rắn hổ nguy hiểm thế nào?

Nọc độc rắn hổ nguy hiểm thế nào?

Nọc độc của rắn hổ đã không hề thay đổi trong hơn 10 triệu năm. Nguyên nhân là loại độc này nhắm đến prothrombin, một protein giúp đông máu và đóng vai trò quan trọng trong cơ thể sinh vật.
Bí ẩn "tam giác quỷ" Alaska

Bí ẩn "tam giác quỷ" Alaska

Gây nên hàng loạt vụ mất tích của hàng chục nghìn người mà không để lại dấu vết nào, vùng tam giác Alaska còn bí ẩn và đáng sợ hơn tam giác quỷ Bermuda.
back to top