Kinh hãi sống bên dòng kênh rác giữa Thủ đô

(khoahocdoisong.vn) – Nhiều năm đã trôi qua, song người dân sinh sống tại xã Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội luôn phải cố gắng đối phó và tìm cách sống chung với dòng mước đen kịt, nổi váng, ngập ngụa rác thải, bốc mùi hôi thối nồng nặc bắt nguồn từ sự ô nhiễm của kênh T2 chảy qua địa bàn.

<div> <p><span><span><span><span><span><span>K&ecirc;nh trục ch&iacute;nh T2 c&oacute; chiều d&agrave;i khoảng 10km chảy qua địa phận c&aacute;c x&atilde;&nbsp;của huyện Ho&agrave;i Đức với nhiệm vụ ti&ecirc;u tho&aacute;t nước sản xuất&nbsp;n&ocirc;ng nghiệp v&agrave; sinh hoạt của c&aacute;c khu vực d&acirc;n cư l&acirc;n cận. Thế nhưng, đoạn k&ecirc;nh gần ng&atilde; tư Sơn Đồng&nbsp;giờ đ&acirc;y kh&ocirc;ng kh&aacute;c g&igrave; một b&atilde;i r&aacute;c tr&ecirc;n cạn với đủ loại r&aacute;c thải, v&aacute;ng chất thải ứ đọng nổi lềnh bềnh dưới l&ograve;ng mương.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Ghi nhận của ph&oacute;ng vi&ecirc;n B&aacute;o T&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; M&ocirc;i trường tại đ&acirc;y&nbsp;cho thấy, thực trạng &ocirc; nhiễm của k&ecirc;nh T2 đang ở mức b&aacute;o động. Mặc d&ugrave; đ&atilde; được cảnh b&aacute;o trước về sự &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường tại đ&acirc;y, song ch&uacute;ng t&ocirc;i vẫn kh&ocirc;ng khỏi b&agrave;ng ho&agrave;ng trước m&ugrave;i h&ocirc;i thối, x&uacute; uế bốc l&ecirc;n từ dưới con k&ecirc;nh. Cả d&ograve;ng nước đặc qu&aacute;nh một m&agrave;u đen ng&ograve;m của r&aacute;c thải, x&aacute;c động vật. Bất gi&aacute;c, ai nấy đi qua tuyến đường n&agrave;y cũng đều phải đưa tay l&ecirc;n bịt mũi v&agrave; ph&oacute;ng xe cho thật nhanh.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Tr&ograve; chuyện với ch&uacute;ng t&ocirc;i, b&agrave; Đỗ Thị Minh - X&atilde; Sơn Đồng, huyện Ho&agrave;i Đức kh&ocirc;ng giấu được sự bức x&uacute;c: H&agrave;ng chục năm nay cuộc sống của người d&acirc;n trong x&atilde; bị đảo lộn v&igrave; m&ugrave;i h&ocirc;i thối bốc ra từ k&ecirc;nh T2. Những người d&acirc;n địa phương sống ở gần k&ecirc;nh thường xuy&ecirc;n phải đối ph&oacute; với &ocirc; nhiễm bằng c&aacute;ch đ&oacute;ng k&iacute;n cửa cả ng&agrave;y lẫn đ&ecirc;m,&nbsp;nhưng vẫn kh&ocirc;ng thể tr&aacute;nh được m&ugrave;i kh&oacute; chịu được bốc l&ecirc;n từ d&ograve;ng k&ecirc;nh&nbsp;n&agrave;y. </span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Kh&ocirc;ng chỉ c&oacute; vậy, nhiều gia đ&igrave;nh v&igrave; kh&ocirc;ng chịu nổi sự &ocirc; nhiễm thường xuy&ecirc;n phải gửi con c&aacute;i ở nơi kh&aacute;c để tr&aacute;nh c&aacute;c bệnh li&ecirc;n quan đến đường h&ocirc; hấp. Nguy hiểm hơn, lượng nước thải n&oacute;i tr&ecirc;n&nbsp;qua từng năm đ&atilde; theo đường cống r&atilde;nh chảy v&agrave;o trong c&aacute;c ao, hồ g&acirc;y &ocirc; nhiễm cả mạch nước ngầm...</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>&Ocirc;ng Nguyễn Văn Nam &ndash; Một người d&acirc;n kh&aacute;c trong x&atilde; Sơn Đồng cho biết: Nguy&ecirc;n nh&acirc;n của t&igrave;nh trạng &ocirc; nhiễm nghi&ecirc;m trọng n&agrave;y&nbsp;l&agrave; do k&ecirc;nh T2 nằm gần c&aacute;c l&agrave;ng nghề chế biến n&ocirc;ng sản của huyện Ho&agrave;i Đức. V&igrave; vậy, mỗi ng&agrave;y d&ograve;ng k&ecirc;nh tr&ecirc;n&nbsp;phải oằn m&igrave;nh g&aacute;nh một lượng lớn nước thải chưa qua xử l&yacute; đổ trực tiếp ra s&ocirc;ng. </span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, do &iacute;t được nạo v&eacute;t, khơi th&ocirc;ng n&ecirc;n k&ecirc;nh T2, đoạn chảy qua x&atilde; Sơn Đồng vốn đ&atilde; &ocirc; nhiễm lại c&agrave;ng &ocirc; nhiễm trầm trọng hơn. Đặc biệt, cứ v&agrave;o dịp từ th&aacute;ng 11 đến th&aacute;ng 4 dương, lưu lượng nước thấp, to&agrave;n bộ nước thải c&oacute; lẫn tinh bột từ c&aacute;c l&agrave;ng nghề chảy đến địa phận x&atilde; Sơn Đồng rồi tạo th&agrave;nh những &ldquo;tảng băng v&aacute;ng&rdquo; d&agrave;y h&agrave;ng chục cen-ti-m&eacute;t bắt đầu ph&acirc;n hủy, bốc m&ugrave;i x&uacute; uế nồng nặc.&nbsp;</span></span></span></span></span></span><span><span><span><span><span><span>Ngo&agrave;i m&ugrave;i h&ocirc;i thối, k&ecirc;nh T2 c&ograve;n đ&oacute;n nhận v&ocirc; v&agrave;n c&aacute;c loại r&aacute;c thải kh&aacute;c như chai lọ, hộp xốp, t&uacute;i nlon... &nbsp;từ những người d&acirc;n thiếu &yacute; thức thản nhi&ecirc;n vứt xuống mương. &ldquo;Sống cạnh k&ecirc;nh nước &ocirc; nhiễm, nh&acirc;n d&acirc;n sống xung quanh kh&ocirc;ng khỏi nơm nớp lo sợ trước sự b&ugrave;ng ph&aacute;t của c&aacute;c dịch bệnh như ti&ecirc;u chảy, sốt xuất huyết...&rdquo; &ndash; &ocirc;ng Nam n&oacute;i.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Qua t&igrave;m hiểu, được biết v&agrave;o th&aacute;ng 10/2016, Nh&agrave; m&aacute;y xử l&yacute; nước thải Cầu Ng&agrave; c&ocirc;ng suất 20.000m3/ng&agrave;y được đưa v&agrave;o hoạt động, do C&ocirc;ng ty CP Đầu tư x&acirc;y dựng v&agrave; Thương mại Ph&uacute; Điền quản l&yacute;, vận h&agrave;nh để xử l&yacute; nước thải cho 3 l&agrave;ng nghề của huyện Ho&agrave;i Đức. Tuy nhi&ecirc;n đến nay mới chỉ thu gom, xử l&yacute; được khoảng 3.000 - 5.000 m3/ng&agrave;y đ&ecirc;m, phần c&ograve;n lại chua xử l&yacute; xả thẳng ra hệ thống k&ecirc;nh ti&ecirc;u g&acirc;y n&ecirc;n t&igrave;nh trạng &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Chia sẻ với B&aacute;o T&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; M&ocirc;i trường nhiều người d&acirc;n trong x&atilde; Sơn Đồng mong mỏi c&aacute;c cơ quan chức năng của UBND huyện Ho&agrave;i Đức, UBND th&agrave;nh phố H&agrave; Nội v&agrave;o cuộc nghi&ecirc;n cứu, đồng thời&nbsp;đưa ra&nbsp;những giải ph&aacute;p hiệu quả&nbsp;từng bước khắc phục t&igrave;nh trạng &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường nghi&ecirc;m trọng tại k&ecirc;nh T2.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Trong đ&oacute;, thường xuy&ecirc;n cho lực lượng xuống vớt sạch c&aacute;c loại r&aacute;c thải tồn đọng; Tổ chức thau rửa l&ograve;ng k&ecirc;nh nhằm hạn chế chất thải ph&acirc;n hủy g&acirc;y &ocirc; nhiễm; X&acirc;y dựng hệ thống cung cấp nước sạch cho c&aacute;c th&ocirc;n, x&oacute;m chưa c&oacute; nước sạch; Sớm ho&agrave;n thiện th&ecirc;m c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y xử l&yacute; nước thải kh&aacute;c ngo&agrave;i nh&agrave; m&aacute;y xử l&yacute; nước thải Cầu Ng&agrave; để giải quyết triệt để vấn đề...</span></span></span></span></span></span></p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo baotainguyenmoitruong.vn
Tràn lan rác thải ô nhiễm vùng ven đô Hà Nội

Tràn lan rác thải ô nhiễm vùng ven đô Hà Nội

Nhiều vị trí đất trống ven đô Hà Nội được “tận dụng” làm bãi chứa rác thải không đúng quy định. Rác không được phân loại, bốc mùi hôi thối, bủa vây khu dân cư. Thậm chí, rác được đốt trực tiếp, tạo ra luồng khói ô nhiễm, ngột ngạt.
back to top