Kiên quyết phản đối Trung Quốc đưa tàu chiến, máy bay ra Trường Sa

Việt Nam kiên quyết phản đối các hoạt động diễn tập gần đây của Trung Quốc khi nước này đưa tàu chiến, máy bay chiến đấu tới quần đảo Trường Sa.

<div> <div>&nbsp;</div> <p style="text-align: justify;">Tại họp b&aacute;o thường kỳ chiều nay (6/8), người ph&aacute;t ng&ocirc;n Bộ Ngoại giao đ&atilde; b&igrave;nh luận về những hoạt động gần đ&acirc;y của&nbsp;Trung Quốc khi nước n&agrave;y triển khai t&agrave;u chiến, m&aacute;y bay chiến đấu tới c&aacute;c cấu tr&uacute;c t&ocirc;n tạo ở Trường Sa của Việt Nam, trong đ&oacute; c&oacute; đ&aacute; Subi.</p> <p style="text-align: justify;">Người ph&aacute;t ng&ocirc;n khẳng định,&nbsp;quần đảo Ho&agrave;ng Sa&nbsp;v&agrave; quần đảo Trường Sa l&agrave; bộ phận l&atilde;nh thổ kh&ocirc;ng thể t&aacute;ch rời của Việt Nam. Mọi hoạt động tại hai quần đảo n&agrave;y m&agrave; kh&ocirc;ng được sự cho ph&eacute;p của Việt Nam l&agrave; v&ocirc; gi&aacute; trị v&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; lợi cho h&ograve;a b&igrave;nh, an ninh ổn định ở khu vực Biển Đ&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Việt Nam ki&ecirc;n quyết phản đối&quot; b&agrave; Hằng nhấn mạnh.&nbsp;</p> <table> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image " style="text-align: justify;"><img alt="Kiên quyết phản đối Trung Quốc đưa tàu chiến, máy bay ra Trường Sa" src="https://khds.1cdn.vn/2020/08/06/42/vnn-imgs-f-vgcloud-vn_phan-doi-trung-quoc-dua-tau-chien-may-bay-dien-tap-o-truong-sa.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc" style="text-align: justify;">Phản đối Trung Quốc đưa t&agrave;u chiến, m&aacute;y bay diễn tập ở Trường Sa</td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Theo Haike News (ứng dụng tin tức của People&#39;s Daily, cơ quan ng&ocirc;n luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc), Bộ Tư lệnh Chiến khu miền Nam của nước n&agrave;y đ&atilde; triển khai nhiều phi cơ tới đ&aacute; Subi thuộc quần đảo Trường Sa.</p> <p style="text-align: justify;">Cuộc diễn tập k&eacute;o d&agrave;i hơn 10 giờ, bao gồm hoạt động tiếp nhi&ecirc;n liệu&nbsp;m&aacute;y bay Su-30MKK của Kh&ocirc;ng qu&acirc;n Trung Quốc.&nbsp;Theo truyền th&ocirc;ng Trung Quốc, c&aacute;c m&aacute;y bay đ&atilde; được triển khai ra đ&aacute; Subi v&agrave;o tuần trước.</p> <p style="text-align: justify;">Về th&ocirc;ng tin&nbsp;Trung Quốc&nbsp;x&acirc;y dựng mạng lưới do th&aacute;m ở Biển Đ&ocirc;ng, người ph&aacute;t ng&ocirc;n cho hay: &quot;Ch&uacute;ng t&ocirc;i sẽ trao đổi với c&aacute;c cơ quan chức năng nhưng một lần nữa nhấn mạnh việc duy tr&igrave; h&ograve;a b&igrave;nh, ổn định, an ninh ở Biển Đ&ocirc;ng l&agrave; lợi &iacute;ch, tr&aacute;ch nhiệm của tất cả c&aacute;c nước trong khu vực v&agrave; cộng đồng quốc tế.</p> <p style="text-align: justify;">Do đ&oacute;, mọi hoạt động của c&aacute;c nước cần thực hiện một c&aacute;ch c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm, c&oacute; thiện ch&iacute; để phục vụ mục ti&ecirc;u n&oacute;i tr&ecirc;n&quot;.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Gần đ&acirc;y, Trung Quốc đ&atilde; lập khu vực giữa đảo Hải Nam v&agrave; quần đảo Ho&agrave;ng Sa của Việt Nam gọi l&agrave; v&ugrave;ng ven biển thay v&igrave; gọi l&agrave; v&ugrave;ng ngo&agrave;i khơi. B&agrave; Hằng cho biết,&nbsp;th&ocirc;ng tin&nbsp;n&agrave;y&nbsp;li&ecirc;n quan tới việc sửa đổi quy tắc kỹ thuật để kiểm tra theo luật định t&agrave;u biển nội địa theo luật định của Trung Quốc.</p> <p style="text-align: justify;">Theo người ph&aacute;t ng&ocirc;n, việc Trung Quốc đưa khu vực quần đảo Ho&agrave;ng Sa của Việt Nam v&agrave;o trong quy tắc kiểm tra kỹ thuật t&agrave;u biển nội địa theo luật định 2020 đ&atilde; vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo n&agrave;y, kh&ocirc;ng lợi cho duy tr&igrave; m&ocirc;i trường h&ograve;a b&igrave;nh, ổn định v&agrave; hợp t&aacute;c ở Biển Đ&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Lập trường nhất qu&aacute;n của Việt Nam l&agrave; mọi hoạt động li&ecirc;n quan đến quần đảo Ho&agrave;ng Sa m&agrave; kh&ocirc;ng được sự cho ph&eacute;p của Việt Nam đều l&agrave; h&agrave;nh vi vi phạm chủ quyền của Việt Nam v&agrave; v&ocirc; gi&aacute; trị&quot;, b&agrave; Hằng th&ocirc;ng tin.</p> <p style="text-align: justify;"><span>Việt Nam hoan ngh&ecirc;nh lập trường c&aacute;c nước về Biển Đ&ocirc;ng</span></p> <p style="text-align: justify;">Trả lời c&acirc;u hỏi về phản ứng của Việt Nam khi &Uacute;c gửi c&ocirc;ng h&agrave;m l&ecirc;n Li&ecirc;n hợp quốc&nbsp;&nbsp;b&aacute;c bỏ hết mọi y&ecirc;u s&aacute;ch của Trung Quốc ở Biển Đ&ocirc;ng, b&agrave; Hằng cho biết: &quot;Việc c&aacute;c nước lưu h&agrave;nh c&ocirc;ng h&agrave;m tại Li&ecirc;n Hợp Quốc l&agrave; thực tiễn b&igrave;nh thường trong quan hệ quốc tế&quot;.</p> <table> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image " style="text-align: justify;"><img alt="Kiên quyết phản đối Trung Quốc đưa tàu chiến, máy bay ra Trường Sa" src="https://khds.1cdn.vn/2020/08/06/19/vnn-imgs-f-vgcloud-vn_duong-9-doan-phi-ly-cua-trung-quoc-o-bien-dong-bi-cac-nuoc-trong-khu-vuc-phan-doi.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc" style="text-align: justify;">&ldquo;Đường 9 đoạn&rdquo; phi l&yacute; của Trung Quốc ở Biển Đ&ocirc;ng bị c&aacute;c nước trong khu vực phản đối</td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Lập trường nhất qu&aacute;n của Việt Nam&nbsp;về c&aacute;c vấn đề li&ecirc;n quan đến Biển Đ&ocirc;ng đ&atilde; được thể hiện trong c&aacute;c dịp kh&aacute;c nhau. Việt Nam cho rằng c&aacute;c nước chia sẻ nguyện vọng v&agrave; mục ti&ecirc;u chung về duy tr&igrave; v&agrave; th&uacute;c đẩy h&ograve;a b&igrave;nh ổn định, hợp t&aacute;c v&agrave; ph&aacute;t triển tại Biển Đ&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Để l&agrave;m được điều n&agrave;y, việc t&ocirc;n trọng trật tự ph&aacute;p l&yacute; tr&ecirc;n biển v&agrave; thực thi đầy đủ, thiện ch&iacute;, tr&aacute;ch nhiệm C&ocirc;ng ước Li&ecirc;n Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982 l&agrave; thiết yếu.</p> <p style="text-align: justify;">Việt Nam&nbsp;hoan ngh&ecirc;nh lập trường của c&aacute;c nước về vấn đề Biển Đ&ocirc;ng ph&ugrave; hợp với luật ph&aacute;p quốc tế, v&agrave; chia sẻ quan điểm như đ&atilde; n&ecirc;u trong tuy&ecirc;n bố&nbsp;hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ&nbsp;36 rằng UNCLOS l&agrave; khu&ocirc;n khổ ph&aacute;p l&yacute; điều chỉnh mọi hoạt động tr&ecirc;n biển v&agrave; đại dương.</p> <p style="text-align: justify;">Người ph&aacute;t ng&ocirc;n n&ecirc;u quan điểm: &quot;Tr&ecirc;n tinh thần đ&oacute;, c&ugrave;ng c&aacute;c nước ASEAN, Việt Nam&nbsp;mong rằng tất cả c&aacute;c nước, bao gồm c&aacute;c nước đối t&aacute;c của ASEAN, sẽ nỗ lực đ&oacute;ng g&oacute;p v&agrave;o duy tr&igrave; h&ograve;a b&igrave;nh, ổn định, hợp t&aacute;c tại Biển Đ&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Giải quyết c&aacute;c tranh chấp th&ocirc;ng qua đối thoại bằng c&aacute;c biện ph&aacute;p h&ograve;a b&igrave;nh kh&aacute;c theo luật ph&aacute;p quốc tế, v&igrave; lợi &iacute;ch, Việt Nam&nbsp;lu&ocirc;n lu&ocirc;n đ&oacute;ng g&oacute;p t&iacute;ch cực v&agrave; c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm v&agrave;o qu&aacute; tr&igrave;nh n&agrave;y&quot;.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vietnamnet.vn
Sơ cấp cứu đúng cách cứu sống trẻ bị chó tấn công

Sơ cứu đúng cách khi trẻ bị chó cắn

Chó cắn là một trong những tai nạn phổ biến, đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Nếu không được xử lý vết thương đúng cách và tiêm huyết thanh, vắc xin dại kịp thời, hậu quả sẽ rất nghiêm trọng.
Bí ẩn "tam giác quỷ" Alaska

Bí ẩn "tam giác quỷ" Alaska

Gây nên hàng loạt vụ mất tích của hàng chục nghìn người mà không để lại dấu vết nào, vùng tam giác Alaska còn bí ẩn và đáng sợ hơn tam giác quỷ Bermuda.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top