Kiên quyết bác bỏ yêu sách phi lý của Trung Quốc ở Biển Đông

Trả lời cử tri, Bộ Ngoại giao khẳng định Việt Nam kiên quyết bác bỏ yêu sách phi lý, hoạt động vi phạm của Trung Quốc ở Biển Đông và yêu cầu nước này không làm phức tạp tình hình.

<div> <p style="text-align: justify;">Sau kỳ họp thứ 8 Quốc hội kho&aacute; XIV (cuối năm 2019), h&agrave;ng loạt kiến nghị của cử tri gửi đến đ&atilde; đề cập đến lo ngại trước c&aacute;c diễn biến ở Biển Đ&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Cử tri c&aacute;c tỉnh B&igrave;nh Thuận, Đồng Nai, Ph&uacute; Thọ kiến nghị Đảng, Nh&agrave; nước tăng cường hơn nữa c&ocirc;ng t&aacute;c đối ngoại, c&oacute; giải ph&aacute;p hiệu quả để bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc v&agrave; kịp thời th&ocirc;ng tin về c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch n&agrave;y để nh&acirc;n d&acirc;n hiểu v&agrave; nắm bắt kịp thời th&ocirc;ng tin, tr&aacute;nh để kẻ xấu lợi dụng, l&ocirc;i k&eacute;o k&iacute;ch động.</p> <h3 style="text-align: justify;">Y&ecirc;u cầu chấm dứt ngay c&aacute;c hoạt động vi phạm</h3> <p style="text-align: justify;">Bộ Ngoại giao khi trả lời cử tri trước kỳ họp Quốc hội thứ 9 (dự kiến khai mạc v&agrave;o tuần tới) đ&atilde; nhấn mạnh chủ trương: &ldquo;Độc lập, chủ quyền, to&agrave;n vẹn l&atilde;nh thổ lu&ocirc;n l&agrave; vấn đề thi&ecirc;ng li&ecirc;ng đối với đất nước&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">Quan điểm nhất qu&aacute;n của Đảng v&agrave; Nh&agrave; nước ta l&agrave; ki&ecirc;n tr&igrave;, ki&ecirc;n quyết đấu tranh bằng c&aacute;c biện ph&aacute;p h&ograve;a b&igrave;nh, ph&ugrave; hợp với luật ph&aacute;p quốc tế trước bất cứ h&agrave;nh vi vi phạm n&agrave;o đối với v&ugrave;ng biển, thềm lục địa của Việt Nam, đồng thời duy tr&igrave; m&ocirc;i trường h&ograve;a b&igrave;nh, ổn định phục vụ ph&aacute;t triển.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Kien quyet bac bo yeu sach phi ly cua Trung Quoc o Bien Dong hinh anh 1 images2217525_1.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/13/znews-photo-zadn-vn_images2217525_1.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p style="text-align: justify;">T&agrave;u cảnh s&aacute;t biển Việt Nam l&agrave;m nhiệm vụ tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng. Ảnh: <em>Cảnh s&aacute;t biển Việt Nam.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Trước những diễn biến phức tạp ở Biển Đ&ocirc;ng, Bộ Ngoại giao cho biết ch&uacute;ng ta đ&atilde; c&oacute; nhiều giải ph&aacute;p đồng bộ được thực hiện, về cả an ninh - quốc ph&ograve;ng, ch&iacute;nh trị - ngoại giao, kinh tế - x&atilde; hội&hellip; nhằm bảo vệ vững chắc chủ quyền đối với hai quần đảo Ho&agrave;ng Sa, Trường Sa, quyền chủ quyền v&agrave; quyền t&agrave;i ph&aacute;n của Việt Nam. Trong số đ&oacute; c&oacute; việc thực thi chủ quyền tr&ecirc;n biển, bảo vệ c&aacute;c hoạt động kinh tế biển như hoạt động hợp t&aacute;c thăm d&ograve; khai th&aacute;c dầu kh&iacute; của c&aacute;c doanh nghiệp, hoạt động đ&aacute;nh bắt b&igrave;nh thường của ngư d&acirc;n diễn ra tr&ecirc;n c&aacute;c v&ugrave;ng biển Việt Nam.</p> <p style="text-align: justify;">Trước c&aacute;c h&agrave;nh vi vi phạm chủ quyền cũng như lợi &iacute;ch hợp ph&aacute;p của Việt Nam ở Biển Đ&ocirc;ng, Bộ Ngoại giao v&agrave; c&aacute;c cơ quan li&ecirc;n quan đ&atilde; đấu tranh ngoại giao ở c&aacute;c cấp, c&aacute;c k&ecirc;nh kh&aacute;c nhau bằng nhiều h&igrave;nh thức.</p> <p style="text-align: justify;">Đặc biệt, Việt Nam đ&atilde; tăng cường tiếp x&uacute;c, đối thoại, trao đổi, trao c&ocirc;ng h&agrave;m, giao thiệp phản đối, trong c&aacute;c dịp tiếp x&uacute;c v&agrave; chuyến thăm cấp cao, hội đ&agrave;m song phương, trao đổi b&ecirc;n lề c&aacute;c hội nghị quốc tế v&agrave; diễn đ&agrave;n đa phương hoặc trong khu&ocirc;n khổ c&aacute;c cơ chế đ&agrave;m ph&aacute;n về vẩn đề tr&ecirc;n biển Việt Nam - Trung Quốc.</p> <p style="text-align: justify;">Việt Nam ki&ecirc;n quyết b&aacute;c bỏ c&aacute;c y&ecirc;u s&aacute;ch phi l&yacute; v&agrave; hoạt động vi phạm của Trung Quốc; y&ecirc;u cầu Trung Quốc chấm dứt ngay c&aacute;c hoạt động n&agrave;y; kh&ocirc;ng tiếp diễn h&agrave;nh động l&agrave;m phức tạp t&igrave;nh h&igrave;nh, x&acirc;m phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam, đặc biệt l&agrave; hoạt động qu&acirc;n sự h&oacute;a, cản trở c&aacute;c hoạt động ph&aacute;t triển kinh tế biển của Việt Nam.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Lập trường v&agrave; ch&iacute;nh nghĩa của ta được nhiều nước trong v&agrave; ngo&agrave;i khu vực ủng hộ, ghi nhận. Đồng thời, nhiều nước cũng c&oacute; tiếng n&oacute;i mạnh mẽ ph&ecirc; ph&aacute;n c&aacute;c h&agrave;nh động đơn phương, vi phạm luật ph&aacute;p quốc tế, x&acirc;m phạm c&aacute;c quyền v&agrave; lợi &iacute;ch hợp ph&aacute;p ch&iacute;nh đ&aacute;ng của ta&rdquo;, Bộ Ngoại giao n&ecirc;u r&otilde;.</p> <h3 style="text-align: justify;">Ki&ecirc;n quyết bảo vệ Ho&agrave;ng Sa v&agrave; Trường Sa</h3> <p style="text-align: justify;">Cho biết đ&atilde; thực hiện nhiều giải ph&aacute;p nhưng Bộ Ngoại giao nhận định vấn đề Biển Đ&ocirc;ng ng&agrave;y c&agrave;ng diễn biến phức tạp v&agrave; kh&oacute; lường.</p> <p style="text-align: justify;">Đặc biệt, từ đầu th&aacute;ng 7 đến cuối th&aacute;ng 10/2019, nh&oacute;m t&agrave;u khảo s&aacute;t Hải Dương 8 của Trung Quốc &ldquo;dưới danh nghĩa khảo s&aacute;t khoa học&rdquo; đ&atilde; vi phạm v&ugrave;ng đặc quyền kinh tế v&agrave; thềm lục địa của Việt Nam, được x&aacute;c định theo đ&uacute;ng c&aacute;c quy định của C&ocirc;ng ước của Li&ecirc;n Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982) m&agrave; Việt Nam v&agrave; Trung Quốc đều l&agrave; th&agrave;nh vi&ecirc;n.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Kien quyet bac bo yeu sach phi ly cua Trung Quoc o Bien Dong hinh anh 2 sinh_ton_dong_2.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/13/znews-photo-zadn-vn_sinh_ton_dong_2.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p style="text-align: justify;">Việt Nam ki&ecirc;m quyết đấu tranh bằng c&aacute;c biện ph&aacute;p để bảo vệ chủ quyền quần đảo Ho&agrave;ng Sa, Trường Sa. Ảnh: <em>Anh Tuấn.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Bộ Ngoại giao cho biết vừa qua, t&igrave;nh h&igrave;nh Biển Đ&ocirc;ng c&oacute; nhiều diễn biến, c&ocirc;ng t&aacute;c đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo li&ecirc;n tục gặp nhiều kh&oacute; khăn, th&aacute;ch thức. Song, Đảng v&agrave; Nh&agrave; nước ta lu&ocirc;n nhất qu&aacute;n chủ trương ki&ecirc;n quyết, ki&ecirc;n tr&igrave; bảo vệ chủ quyền đối với hai quần đảo Ho&agrave;ng Sa v&agrave; Trường Sa, bảo vệ quyền v&agrave; lợi &iacute;ch hợp ph&aacute;p đối với c&aacute;c v&ugrave;ng biển của Việt Nam.</p> <p style="text-align: justify;">Trước c&aacute;c hoạt động x&acirc;m phạm v&ugrave;ng biển của Việt Nam, Đảng, Nh&agrave; nước v&agrave; Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; chỉ đạo c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh li&ecirc;n quan triển khai đồng bộ nhiều biện ph&aacute;p đấu tranh để ki&ecirc;n quyết, ki&ecirc;n tr&igrave; bảo vệ chủ quyền v&agrave; quyền lợi biển của Việt Nam, giữ vững m&ocirc;i trường h&ograve;a b&igrave;nh, ổn định, duy tr&igrave; quan hệ với c&aacute;c nước, phục vụ x&acirc;y dựng v&agrave; ph&aacute;t triển đất nước.</p> <p style="text-align: justify;">Thời gian tới, Bộ Ngoại giao khẳng định Việt Nam sẽ tiếp tục nhất qu&aacute;n chủ trương ki&ecirc;n tr&igrave;, ki&ecirc;n quyết giải quyết vấn đề Biển Đ&ocirc;ng v&agrave; c&aacute;c tranh chấp tr&ecirc;n biển bằng c&aacute;c biện ph&aacute;p h&ograve;a b&igrave;nh, ph&ugrave; hợp luật ph&aacute;p quốc tế, UNCLOS 1982.</p> <p style="text-align: justify;">Trong đ&oacute;, Việt Nam sẽ tập trung đ&agrave;m ph&aacute;n, ph&acirc;n định biển với c&aacute;c nước l&aacute;ng giềng nhằm tạo dựng cơ sở ph&aacute;p l&yacute; quốc tế r&otilde; r&agrave;ng, tạo điều kiện cho việc quản l&yacute;, thực thi, bảo vệ, v&agrave; triển khai c&aacute;c hoạt động tr&ecirc;n biển, hạn chế c&aacute;c hoạt động vi phạm v&ugrave;ng biển của Việt Nam.</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
back to top