Không có làn đường riêng, buýt sẽ ‘sa lầy’ trong vòng vây xe cá nhân

Theo đại diện các cơ quan quản lý Nhà nước và chuyên gia giao thông, việc tổ chức làn đường ưu tiên cho xe buýt cần phải khảo sát kỹ lưỡng, tính toán mọi yếu tố, điều kiện về hạ tầng, lưu lượng xe.

<div> <div class="article-photo" style="text-align: center;"><em><img alt="Khong co lan duong rieng, buyt se ‘sa lay’ trong vong vay xe ca nhan hinh anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/12/01/cdnimg-vietnamplus-vn_xe_buyt_0112.jpg" title="Không có làn đường riêng, buýt sẽ ‘sa lầy’ trong vòng vây xe cá nhân hình ảnh 1" /><span>Xe bu&yacute;t bị c&aacute;c phương tiện c&aacute; nh&acirc;n bủa v&acirc;y khiến kh&ocirc;ng thể đi nhanh v&agrave; đảm bảo đ&uacute;ng giờ. (Ảnh: PV/Vietnam+)</span></em></div> <p style="text-align: justify;">Tr&ecirc;n nhiều tuyến phố H&agrave; Nội, v&agrave;o bất cứ khung giờ n&agrave;o, nhiều người dễ d&agrave;ng nh&igrave;n thấy h&igrave;nh ảnh xe bu&yacute;t chen lấn, thậm ch&iacute; phải gồng m&igrave;nh để &ldquo;bơi&rdquo; trong v&ograve;ng v&acirc;y của c&aacute;c loại h&igrave;nh phương tiện kh&aacute;c mới c&oacute; thể v&agrave;o nh&agrave; chờ đ&oacute;n kh&aacute;ch.</p> <p style="text-align: justify;">Để đảm bảo vận h&agrave;nh <span>xe bu&yacute;t</span>, tăng lợi thế về vận tốc, độ an to&agrave;n nhằm thu h&uacute;t h&agrave;nh kh&aacute;ch sử dụng xe bu&yacute;t, giảm phương tiện c&aacute; nh&acirc;n, giảm rối loạn v&agrave; <span>&ugrave;n tắc giao th&ocirc;ng</span>, H&agrave; Nội đ&atilde; kiến nghị x&acirc;y dựng h&agrave;ng loạt tuyến c&oacute; l&agrave;n đường d&agrave;nh ri&ecirc;ng cho xe bu&yacute;t.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Bu&yacute;t vẫn chưa thể l&agrave;m người d&acirc;n từ bỏ xe c&aacute; nh&acirc;n</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo kế hoạch ph&aacute;t triển phương tiện vận tải h&agrave;nh kh&aacute;ch c&ocirc;ng cộng giai đoạn từ năm 2021-2030, H&agrave; Nội đặt mục ti&ecirc;u n&acirc;ng tỷ lệ đảm nhận của xe bu&yacute;t phấn đấu đạt 10,5% v&agrave;o năm 2020; khoảng 16-18% v&agrave;o năm 2025 v&agrave;khoảng 25% v&agrave;o năm 2030.</p> <p style="text-align: justify;">Để thực hiện mục ti&ecirc;u n&agrave;y, H&agrave; Nội đặt mục ti&ecirc;u đến năm 2030 sẽ tổ chức 14 l&agrave;n đường ưu ti&ecirc;n cho xe bu&yacute;t như Nguyễn Tr&atilde;i-Trần Ph&uacute; (H&agrave; Đ&ocirc;ng); Ph&aacute;p V&acirc;n-Giải Ph&oacute;ng-Đại Cồ Việt; Nguyễn Văn Cừ-Ng&ocirc; Gia Tự; Phạm H&ugrave;ng-Khuất Duy Tiến-Linh Đ&agrave;m; Nhổn-Hồ T&ugrave;ng Mậu, Ngọc Hồi-Bến xe Thường T&iacute;n, Trần Duy Hưng-H&ograve;a Lạc; Mỹ Đ&igrave;nh-Nội B&agrave;i, Thường T&iacute;n-Ph&uacute; Xuy&ecirc;n (16km, dọc theo Quốc lộ 1 cũ)&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">Theo &ocirc;ng Nguyễn Trọng Th&ocirc;ng, Chủ tịch Hiệp hội Vận tải h&agrave;nh kh&aacute;ch c&ocirc;ng cộng th&agrave;nh phố H&agrave; Nội, những năm qua, tốc độ vận h&agrave;nh của xe bu&yacute;t đang ng&agrave;y c&agrave;ng giảm. Người tham gia giao th&ocirc;ng sẽ lu&ocirc;n c&oacute; xu hướng lựa chọn phương tiện n&agrave;o c&oacute; thể đi nhanh hơn c&aacute;c phương tiện kh&aacute;c. Xe bu&yacute;t chỉ c&oacute; thể thu h&uacute;t được đ&ocirc;ng đảo người d&acirc;n khi chạy nhanh, đ&uacute;ng giờ v&agrave; an to&agrave;n hơn.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Chỉ khi n&agrave;o phương tiện vận tải c&ocirc;ng cộng đi nhanh hơn <span>xe c&aacute; nh&acirc;n</span> th&igrave; l&uacute;c đ&oacute; người d&acirc;n sẽ lựa chọn. H&agrave; Nội c&oacute; rất nhiều tuyến đường rộng tr&ecirc;n 7m, đủ để bố tr&iacute; một l&agrave;n ri&ecirc;ng cho xe bu&yacute;t v&agrave; chọn một v&agrave;i tuyến l&agrave;m th&iacute; điểm trước khi nghi&ecirc;n cứu nh&acirc;n rộng,&rdquo; &ocirc;ng Th&ocirc;ng đưa ra giải ph&aacute;p.</p> <p style="text-align: justify;">Trước đ&acirc;y, tuyến đường Nguyễn Tr&atilde;i cũng đ&atilde; từng &aacute;p dụng l&agrave;n đường ri&ecirc;ng d&agrave;nh cho xe bu&yacute;t v&agrave; cho kết quả rất khả quan. Tuy nhi&ecirc;n, do phục vụ thi c&ocirc;ng dự &aacute;n đường sắt đ&ocirc; thị C&aacute;t Linh-H&agrave; Đ&ocirc;ng n&ecirc;n buộc phải bỏ d&ugrave; đ&atilde; c&oacute; nhiều kiến nghị mở trở lại nhưng vẫn chưa c&oacute; kết quả.</p> <p style="text-align: justify;">Hay như tuyến bu&yacute;t BRT 01 (Kim M&atilde;-Bến xe Y&ecirc;n Nghĩa) đang chạy l&agrave;n đường ri&ecirc;ng, tốc độ chạy xe trung b&igrave;nh gần 20km/giờ (nhanh hơn bu&yacute;t thường khoảng 30%); thời gian chạy xe trung b&igrave;nh l&agrave; 45 ph&uacute;t/lượt (giảm gần 20% so với xe bu&yacute;t thường). D&ugrave; c&oacute; nhiều &yacute; kiến tr&aacute;i chiều, tuy nhi&ecirc;n lượng kh&aacute;ch lại kh&aacute; tốt v&agrave; tạo độ tin cậy cho h&agrave;nh kh&aacute;ch sử dụng dịch vụ.</p> <p style="text-align: justify;">Đ&aacute;nh gi&aacute; với hiện trạng giao th&ocirc;ng của H&agrave; Nội hiện nay, kh&ocirc;ng c&oacute; giải ph&aacute;p n&agrave;o hiệu quả bằng ph&aacute;t triển giao th&ocirc;ng c&ocirc;ng cộng, &ocirc;ng Vũ Anh Tuấn, Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Nghi&ecirc;n cứu giao th&ocirc;ng vận tải Việt Đức (Đại học Việt Đức) cho rằng nếu kh&ocirc;ng ưu ti&ecirc;n đường đi cho xe bu&yacute;t, chỉ khoảng 5 năm nữa, người d&acirc;n sẽ rơi v&agrave;o cảnh &ldquo;đứng y&ecirc;n ngo&agrave;i đường nh&igrave;n nhau.&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Tuấn dẫn chứng theo một nghi&ecirc;n cứu, tr&ecirc;n một l&agrave;n đường rộng 3,5m (một chiều), nếu đi bằng &ocirc;t&ocirc; chỉ chở được 1.000-1.200 người/giờ/hướng nhưng với xe bu&yacute;t, con số n&agrave;y l&ecirc;n đến 4.000-5.000 người/giờ/hướng.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Đường d&agrave;nh ri&ecirc;ng phải được li&ecirc;n kết đồng bộ</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo đại diện c&aacute;c cơ quan quản l&yacute; Nh&agrave; nước v&agrave; chuy&ecirc;n gia giao th&ocirc;ng, việc tổ chức l&agrave;n đường ưu ti&ecirc;n cho xe bu&yacute;t c&ograve;n cần phải khảo s&aacute;t kỹ lưỡng, t&iacute;nh to&aacute;n mọi yếu tố, điều kiện theo xu thế chung phải tạo điều kiện tối đa cho vận tải h&agrave;nh kh&aacute;ch c&ocirc;ng cộng ph&aacute;t triển, đặc biệt l&agrave; ưu ti&ecirc;n về kh&ocirc;ng gian lưu th&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Nguyễn Ho&agrave;ng Hải, Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Quản l&yacute; Giao th&ocirc;ng c&ocirc;ng cộng H&agrave; Nội cho rằng hiện tại y&ecirc;u cầu đảm bảo tần suất, thời gian xe chạy của xe bu&yacute;t chưa đảm bảo v&igrave; giải ph&aacute;p đầu ti&ecirc;n l&agrave; t&aacute;ch ri&ecirc;ng l&agrave;n xe bu&yacute;t vẫn chưa đạt.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Tại c&aacute;c đ&ocirc; thị ph&aacute;t triển, xe bu&yacute;t được coi l&agrave; &lsquo;c&ocirc;ng d&acirc;n hạng 1&rsquo;. Những phương tiện kh&aacute;c được xếp loại &lsquo;c&ocirc;ng d&acirc;n hạng 2&rsquo;, việc lưu th&ocirc;ng chật chội hay kh&oacute; t&igrave;m kiếm chỗ đỗ xe đều phải chấp nhận. Tuy nhi&ecirc;n ở Việt Nam, để l&agrave;m được như vậy cần một quyết t&acirc;m ch&iacute;nh trị rất lớn,&rdquo; &ocirc;ng Hải b&agrave;y tỏ ch&iacute;nh kiến.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Hải cho rằng chủ trương t&aacute;ch l&agrave;n đường ri&ecirc;ng hay ưu ti&ecirc;n l&agrave;n đường cho xe bu&yacute;t đều được Sở Giao th&ocirc;ng Vận tải H&agrave; Nội tham mưu v&agrave; Ủy ban Nh&acirc;n d&acirc;n th&agrave;nh phố đ&atilde; ph&ecirc; duyệt tại c&aacute;c kế hoạch ph&aacute;t triển giao th&ocirc;ng c&ocirc;ng cộng của Thủ đ&ocirc;. Tuy nhi&ecirc;n, th&agrave;nh phố cũng y&ecirc;u cầu đơn vị li&ecirc;n quan khảo s&aacute;t kỹ, chỉ l&agrave;m khi đủ điều kiện về chiều rộng mặt cắt đường, c&oacute; lượng xe bu&yacute;t hoạt động lớn, lưu lượng giao th&ocirc;ng ph&ugrave; hợp.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Sớm muộn vẫn phải l&agrave;m đường l&agrave;n đường ri&ecirc;ng v&agrave; c&oacute; thể xuất hiện ngay sau khi tuyến đường sắt đ&ocirc; thị vận h&agrave;nh, khai th&aacute;c. Trong tương lai gần, đường Nguyễn Tr&atilde;i sẽ l&agrave; một m&ocirc; h&igrave;nh mẫu của H&agrave; Nội với đường sắt ở tr&ecirc;n, xe bu&yacute;t xuy&ecirc;n suốt ở dưới, l&agrave;n phương tiện kh&aacute;c được tổ chức khoa học, kh&ocirc;ng chồng lấn,&rdquo; &ocirc;ng Hải cho hay.</p> <div class="article-photo" style="text-align: center;"><em><img alt="Khong co lan duong rieng, buyt se ‘sa lay’ trong vong vay xe ca nhan hinh anh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/12/01/cdnimg-vietnamplus-vn_buyt_brt_0112.jpg" title="Không có làn đường riêng, buýt sẽ ‘sa lầy’ trong vòng vây xe cá nhân hình ảnh 2" /><span>Mặc d&ugrave; c&oacute; l&agrave;n đường d&agrave;nh ti&ecirc;ng nhưng t&igrave;nh trạng xe c&aacute; nh&acirc;n vi phạm l&agrave;n đường d&agrave;nh cho bu&yacute;t nhanh hiện vẫn kh&aacute; phổ biến. (Ảnh: PV/Vietnam+)</span></em></div> <p style="text-align: justify;">Đ&aacute;nh gi&aacute; định hướng l&agrave;n đường ưu ti&ecirc;n cho xe bu&yacute;t của H&agrave; Nội l&agrave; hợp l&yacute;, tiến sỹ Phan L&ecirc; B&igrave;nh, chuy&ecirc;n gia Jica, giảng vi&ecirc;n Trường Đại học Việt Nhật nh&igrave;n nhận với những đoạn tuyến mới mở rộng mặt đường như đường L&aacute;ng, v&agrave;nh đai 3 dưới thấp, Minh Khai-Trường Chinh n&ecirc;n d&ugrave;ng phần mặt đường mới mở rộng để l&agrave;m l&agrave;n d&agrave;nh ri&ecirc;ng cho xe bu&yacute;t.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Việc n&agrave;y phải l&agrave;m c&oacute; kế hoạch v&agrave; chiến lược l&acirc;u d&agrave;i, l&agrave;m dần dần, để c&agrave;ng ng&agrave;y mạng lưới giao th&ocirc;ng c&ocirc;ng cộng c&agrave;ng được ưu ti&ecirc;n. Để chủ trương h&igrave;nh th&agrave;nh l&agrave;n ưu ti&ecirc;n cho xe bu&yacute;t được hiệu quả, cơ quan chức năng v&agrave; người d&acirc;n phải chấp nhận trong giai đoạn đầu giao th&ocirc;ng c&oacute; x&aacute;o trộn, như vậy mới c&oacute; thể gi&uacute;p chuyển đổi dần từ phương tiện c&aacute; nh&acirc;n sang loại h&igrave;nh c&ocirc;ng cộng,&rdquo; tiến sỹ B&igrave;nh n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave; Đinh Thị Thanh B&igrave;nh, giảng vi&ecirc;n Khoa Kinh tế vận tải, Đại học Giao th&ocirc;ng Vận tải H&agrave; Nội b&agrave;y tỏ với điều kiện hạ tầng v&agrave; mật độ phương tiện hiện tại của H&agrave; Nội sẽ kh&oacute; thực hiện, kh&ocirc;ng thể thiết lập một đoạn đường ưu ti&ecirc;n ri&ecirc;ng lẻ m&agrave; ph&aacute;t huy được t&aacute;c dụng; phải tạo th&agrave;nh chuỗi li&ecirc;n kết đồng bộ, li&ecirc;n ho&agrave;n.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;C&oacute; tới 50-60% c&aacute;c tuyến đường của Thủ đ&ocirc; c&oacute; mặt cắt từ 6-11m. Trong khi đ&oacute;, mặt đường ph&ugrave; hợp để mở l&agrave;n ri&ecirc;ng từ 25-30m trở l&ecirc;n. Nếu học tập nước ngo&agrave;i, cơ quan chức năng cũng phải t&iacute;nh xem đường của họ rộng bao nhi&ecirc;u, như thế n&agrave;o mới mở l&agrave;n ưu ti&ecirc;n,&rdquo; b&agrave; B&igrave;nh ph&acirc;n t&iacute;ch th&ecirc;m./.</p> <div class="cms-author" style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div>

Theo www.vietnamplus.vn
Sá sùng giá rẻ bất ngờ?

Sá sùng giá rẻ bất ngờ?

Sá sùng có giá bán lên tới 5 triệu đồng/kg. Tuy nhiên thị trường hiện nay, loại hải sản quý hiếm này được rao bán tràn lan với giá rẻ bất ngờ.
back to top