Khi mang thai và cho con bú, “chụp, chiếu” có an toàn?

Các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh hỗ trợ rất nhiều cho việc khám và chữa bệnh. Nhưng điều mà các bà mẹ mang thai và cho con bú quan tâm lại là những ảnh hưởng có thể xảy ra cho em bé.

<p>Bạn từng nghe về si&ecirc;u &acirc;m, chụp Xquang, chụp cắt lớp điện to&aacute;n (CT), chụp cộng hưởng từ (MRI), v&agrave; y học hạt nh&acirc;n. Nh&oacute;m c&oacute; tia xạ bao gồm Xquang, cắt lớp điện to&aacute;n, y học hạt nh&acirc;n. C&ograve;n lại thuộc nh&oacute;m kh&ocirc;ng d&ugrave;ng tia xạ.</p> <p>C&acirc;u hỏi dễ d&agrave;ng bật ra: Phương ph&aacute;p n&agrave;o tốt nhất? Xin thưa: Kh&ocirc;ng c&oacute; tốt nhất. Mỗi phương ph&aacute;p c&oacute; ưu điểm ri&ecirc;ng, c&oacute; gi&aacute; trị ri&ecirc;ng, c&oacute; chỉ định ri&ecirc;ng v&agrave; chỉ c&oacute; b&aacute;c sĩ mới biết r&otilde;. T&ugrave;y điều kiện, khả năng của cơ sở y tế, t&igrave;nh trạng bệnh nh&acirc;n..., b&aacute;c sĩ sẽ chọn cho bạn phương ph&aacute;p th&iacute;ch hợp nhất c&oacute; thể để chẩn đo&aacute;n bệnh hay điều trị bệnh.</p> <h2><strong>Si&ecirc;u &acirc;m</strong></h2> <p>Cho đến nay, chưa c&oacute; b&aacute;o c&aacute;o n&agrave;o ghi nhận si&ecirc;u &acirc;m g&acirc;y hại cho thai nhi hay ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ v&agrave; thai. D&ugrave; vậy, vẫn chỉ n&ecirc;n thực hiện đ&uacute;ng chỉ định khi thực sự cần thiết. Bạn cũng cần nhớ, y học l&agrave; ng&agrave;nh học lu&ocirc;n thay đổi v&agrave; cập nhật. Kh&ocirc;ng ai d&aacute;m cam đoan 10 - 20 năm sau người ta vẫn khẳng định &ldquo;si&ecirc;u &acirc;m an to&agrave;n tuyệt đối cho thai v&agrave; cho con người n&oacute;i chung&rdquo;.</p> <p><img alt="Khi mang thai và cho con bú, “chụp, chiếu” có an toàn?" src="https://khds.1cdn.vn/2019/01/27/sieu_am_thai.jpg" title="Khi mang thai và cho con bú, “chụp, chiếu” có an toàn?" /></p> <p><em>Chưa c&oacute; b&aacute;o c&aacute;o n&agrave;o ghi nhận si&ecirc;u &acirc;m g&acirc;y hại cho thai nhi hay ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ v&agrave; b&eacute;.</em></p> <p><strong>Cộng hưởng từ (MRI)</strong></p> <p>MRI kh&ocirc;ng sử dụng tia xạ n&ecirc;n kh&ocirc;ng c&oacute; chống chỉ định tr&ecirc;n phụ nữ mang thai v&agrave; cho đến nay vẫn chưa c&oacute; bằng chứng g&acirc;y hại đến thai d&ugrave; c&oacute; v&agrave;i giả thuyết c&oacute; thể g&acirc;y dị tật. Vấn đề quan t&acirc;m l&agrave; sử dụng chất cản từ trong MRI. Để tăng chất lượng h&igrave;nh ảnh chẩn đo&aacute;n, b&aacute;c sĩ sẽ cho ti&ecirc;m thuốc cản từ, v&iacute; dụ gadolinium.</p> <p>Gadolinium l&agrave; chất tan trong nước, c&oacute; thể qua nhau thai v&agrave;o tuần ho&agrave;n thai v&agrave; dịch ối. Gadolinium tự do lại l&agrave; chất độc. Nguy cơ v&agrave; mức độ ảnh hưởng t&ugrave;y thuộc v&agrave;o thời gian tiếp x&uacute;c của thai nhi với gadolinium trong dịch ối.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, một số thống k&ecirc; nhỏ lại cho thấy nguy cơ ảnh hưởng thai nhi kh&ocirc;ng gia tăng khi c&oacute; sử dụng gadolinium trong 3 th&aacute;ng đầu thai kỳ. Với những chứng cứ hiện c&oacute;, c&aacute;c nh&agrave; y khoa chỉ c&oacute; thể khuyến c&aacute;o rằng: hạn chế chỉ định nếu lợi &iacute;ch kh&ocirc;ng nhiều hơn nguy cơ.</p> <p>Đối với phụ nữ cho con b&uacute;, sau 24 giờ, kh&ocirc;ng qu&aacute; 0,04% liều gadolinium được d&ugrave;ng qua sữa (c&ograve;n em b&eacute; hấp thụ kh&ocirc;ng qu&aacute; 1% của lượng n&agrave;y), do đ&oacute; vẫn c&oacute; thể cho con b&uacute;.</p> <h2><strong>C&aacute;c phương ph&aacute;p c&oacute; tia xạ</strong></h2> <p>Với chụp Xquang, c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu hiện nay cho thấy tia X kh&ocirc;ng l&agrave;m tăng nguy cơ sẩy thai với liều tia xạ dưới 5 rad (đơn vị đo lường). Đối với sự ph&aacute;t triển của thai, ngay cả liều 10-20rad, nguy cơ dị tật thai cũng kh&ocirc;ng tăng đ&aacute;ng kể. Thai c&oacute; thể ph&aacute;t triển chậm nếu chụp Xquang trong giai đoạn sớm, nhưng ở liều đến 50rad.</p> <p>Với nguy cơ b&eacute; ung thư: nếu chụp Xquang giai đoạn sớm, liều tia xạ tr&ecirc;n 5rad th&igrave; nguy cơ n&agrave;y tăng 0,3-1% (nhắc lại l&agrave; nguy cơ n&agrave;y cũng tồn tại sẵn 0,3% d&ugrave; mẹ c&oacute; tiếp x&uacute;c tia xạ trong khi mang thai hay kh&ocirc;ng - số liệu của CDC). Tuy nhi&ecirc;n, cần lưu &yacute;, tia X c&oacute; t&aacute;c động kh&aacute;c nhau ở mỗi giai đoạn thai kỳ.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>2 tuần đầu thai kỳ: Nguy cơ sẩy thai khi liều tia xạ tr&ecirc;n 5rad.</p> <p>Tuần thứ 3 đến tuần thứ 8: Nguy cơ ảnh hưởng thai khi liều tia xạ từ 20-30rad.</p> <p>Sau tuần thứ 20: Thai nhi ph&aacute;t triển kh&aacute; ho&agrave;n chỉnh v&agrave; nguy cơ sẩy thai kh&ocirc;ng tăng khi chụp Xquang.</p> <p>Với chụp cắt lớp điện to&aacute;n v&agrave; y học hạt nh&acirc;n, giai đoạn thai kỳ v&agrave; liều c&oacute; thể g&acirc;y hại cho thai l&agrave;:</p> <p>Trước khi l&agrave;m tổ (0-2 tuần sau thụ tinh): Nguy cơ chết ph&ocirc;i hay kh&ocirc;ng thụ tinh - liều ngưỡng ước đo&aacute;n 50-100mGY.</p> <p>Giai đoạn biệt h&oacute;a cơ quan (2-8 tuần sau thụ tinh): Nguy cơ g&acirc;y dị tật bẩm sinh tr&ecirc;n xương, mắt, giới t&iacute;nh - liều ngưỡng ước đo&aacute;n l&agrave; 200mGY; chậm tăng trưởng - liều 200-250mGY.</p> <p>Thai 8-15 tuần: Nguy cơ chậm ph&aacute;t triển t&acirc;m thần với liều 60-310mGY.&nbsp; Nguy cơ g&acirc;y tật đầu nhỏ: 200 mGY.</p> <p>Thai 16-25 tuần: Nguy cơ chậm ph&aacute;t triển t&acirc;m thần với liều 250-280mGY.</p> <p>Với phụ nữ cho con b&uacute;, trong chụp cắt lớp điện to&aacute;n, trước đ&acirc;y c&oacute; khuyến c&aacute;o kh&ocirc;ng cho con b&uacute; khi được ti&ecirc;m chất cản quang. Tuy nhi&ecirc;n, hiện nay lại cho ph&eacute;p tiếp tục cho con b&uacute; v&igrave; lượng iod hấp thu v&agrave;o đường ti&ecirc;u h&oacute;a em b&eacute; rất thấp.</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Cách tránh hạ canxi máu sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm

Hạ canxi máu nguy hiểm thế nào?

Hạ canxi máu là bệnh lý nguy hiểm. Tình trạng hạ canxi máu kéo dài có thể dẫn đến suy tim, động kinh, loạn nhịp tim, lú lẫn, suy giảm trí nhớ, trầm cảm và ảo giác. Bệnh có thể điều trị được nếu phát hiện kịp thời.
back to top