Khẩu trang không “cứu” được các doanh nghiệp dệt may

Sản xuất khẩu trang đang được xem là một trong những giải pháp xoay chuyển tình thế của các doanh nghiệp dệt may sau khi bị nhiều đối tác Mỹ, EU hủy hợp đồng.

<div> <div>&nbsp;Tuy nhi&ecirc;n, đ&acirc;y chỉ l&agrave; giải ph&aacute;p t&igrave;nh thế v&agrave; nhiều doanh nghiệp nhỏ c&ograve;n bị ch&ocirc;n vốn v&igrave; tồn đọng khẩu trang vải.</div> <h2>Chỉ l&agrave; sản phẩm t&igrave;nh thế</h2> <div>B&agrave; Cecile Phạm, Tổng gi&aacute;m đốc Tập đo&agrave;n Dacotex - đơn vị từng nhận đơn h&agrave;ng sản xuất khẩu trang kh&aacute;ng khuẩn cho Đan Mạch hồi th&aacute;ng 2, nhận định: Những đơn h&agrave;ng may khẩu trang chỉ l&agrave; giải ph&aacute;p t&igrave;nh thế khi h&agrave;ng may mặc xuất khẩu bị chựng lại. Từ sau tết đến nay, c&ocirc;ng ty nhận tạm đơn h&agrave;ng l&agrave;m khẩu trang xuất khẩu đi Đan Mạch. Hiện c&aacute;c đơn h&agrave;ng trong kỳ từ EU bị tạm ho&atilde;n do ch&iacute;nh s&aacute;ch đ&oacute;ng cửa bi&ecirc;n giới của c&aacute;c nước EU đ&atilde; được nối lại. Kh&aacute;ch h&agrave;ng Nga, Ph&aacute;p, Đức&hellip; đều nối lại c&aacute;c đơn h&agrave;ng đ&atilde; k&yacute; trong năm, c&ograve;n đơn h&agrave;ng mới ho&agrave;n to&agrave;n chưa c&oacute;. Nhưng lượng việc l&agrave;m chỉ đủ cho c&ocirc;ng nh&acirc;n cầm chừng đến th&aacute;ng 6.</div> <div>&ldquo;Mọi năm, sau tết, từ th&aacute;ng 2 - 3 c&ocirc;ng ty đ&atilde; k&yacute; kết loạt đơn h&agrave;ng mới sản xuất h&agrave;ng m&ugrave;a h&egrave;. Nay ng&agrave;nh may mặc kh&ocirc;ng c&oacute; h&egrave;, số lượng h&agrave;ng may tại xưởng đủ cầm chừng đến th&aacute;ng 6, giao hết h&agrave;ng l&agrave; hết việc. C&oacute; thể l&uacute;c đ&oacute; vẫn c&ograve;n dịch, nghỉ tiếp 2 th&aacute;ng nữa, trong thời gian đ&oacute;, ch&uacute;ng t&ocirc;i sẽ nhận tiếp đơn h&agrave;ng khẩu trang cho c&ocirc;ng nh&acirc;n c&oacute; việc l&agrave;m, thường đơn h&agrave;ng chỉ v&agrave;i trăm ng&agrave;n sản phẩm khẩu trang&rdquo;, b&agrave; Cecile Phạm chia sẻ th&ecirc;m.</div> <div> <table> <tbody> <tr> <td> <div> <div> <div>Bộ C&ocirc;ng thương đ&atilde; khuyến c&aacute;o DN cần t&igrave;m hiểu kỹ c&aacute;c ti&ecirc;u chuẩn về mặt h&agrave;ng khẩu trang, quần &aacute;o bảo hộ y tế của thị trường EU để tr&aacute;nh dư thừa, thiệt hại về kinh tế. Cụ thể, c&aacute;c DN muốn xuất khẩu khẩu trang v&agrave; quần &aacute;o bảo hộ y tế v&agrave;o EU cần đ&aacute;p ứng c&aacute;c ti&ecirc;u chuẩn của EU về mặt h&agrave;ng n&agrave;y.<br /> C&aacute;c DN dệt may c&oacute; thể tranh thủ khai th&aacute;c thị trường tại thời điểm n&agrave;y, nhưng để coi đ&acirc;y l&agrave; một sản phẩm l&acirc;u d&agrave;i, đầu tư quy m&ocirc; lớn th&igrave; cần thận trọng.</div> </div> </div> </td> </tr> </tbody> </table> &Ocirc;ng Phạm Văn Việt, Chủ tịch ki&ecirc;m Tổng gi&aacute;m đốc C&ocirc;ng ty Việt Thắng Jean, th&ocirc;ng tin đơn h&agrave;ng đ&atilde; giảm đến 90% khi c&aacute;c đối t&aacute;c từ Mỹ, EU tạm ngừng nhận đơn h&agrave;ng, chỉ c&ograve;n khoảng 10% l&agrave; do c&ocirc;ng ty c&oacute; b&aacute;n tại thị trường nội địa. Trong bối cảnh đ&oacute;, doanh nghiệp (DN) n&agrave;y đ&atilde; chuyển hẳn 1 trong số 3 nh&agrave; m&aacute;y sản xuất truyền thống sang may khẩu trang vải để phục vụ thị trường trong nước v&agrave; xuất khẩu. Việt Thắng Jean đ&atilde; xuất khẩu đơn h&agrave;ng 200.000 khẩu trang vải kh&aacute;ng khuẩn sang thị trường EU sau hơn cả th&aacute;ng l&agrave;m h&agrave;ng loạt thủ tục. C&ocirc;ng ty Việt Thắng Jean đang tiếp tục sản xuất cho đơn h&agrave;ng 1 triệu chiếc khẩu trang vải cho cả thị trường Mỹ v&agrave; EU. Nhưng theo &ocirc;ng Việt, số lượng khẩu trang n&agrave;y chỉ l&agrave;m trong 3 - 5 ng&agrave;y l&agrave; xong. Với lượng c&ocirc;ng nh&acirc;n khoảng 4.000 người, phương &aacute;n của c&ocirc;ng ty l&agrave; vẫn duy tr&igrave; số lượng nhưng phải l&agrave;m ng&agrave;y nghỉ ng&agrave;y, chỉ l&agrave;m 6 giờ/ng&agrave;y thay v&igrave; 8 giờ/ng&agrave;y...</div> <div>&nbsp;</div> <div>&ldquo;T&iacute;nh ra một th&aacute;ng c&ocirc;ng nh&acirc;n chỉ c&ograve;n l&agrave;m khoảng 10 ng&agrave;y v&agrave; thu nhập c&ograve;n khoảng 60% so với b&igrave;nh thường. C&aacute;c đơn h&agrave;ng khẩu trang chỉ để tạo c&ocirc;ng việc cho c&ocirc;ng nh&acirc;n cho qua giai đoạn kh&oacute; khăn n&agrave;y. Đ&oacute; l&agrave; chưa kể tại c&aacute;c thị trường thế giới, v&iacute; dụ như EU khi nhu cầu khẩu trang tăng cao th&igrave; c&oacute; nới lỏng một số quy định khiến h&agrave;ng loạt DN may từ Trung Quốc, Bangladesh cũng tham gia sản xuất n&ecirc;n cạnh tranh đang gay gắt, đẩy gi&aacute; đi xuống&rdquo;, &ocirc;ng Phan Văn Việt chia sẻ v&agrave; dự b&aacute;o c&oacute; thể đến th&aacute;ng 7 c&aacute;c đơn h&agrave;ng đ&atilde; k&yacute; trước đ&acirc;y mới bắt đầu xuất khẩu trở lại v&agrave; đến th&aacute;ng 9 mới c&oacute; thể t&igrave;m th&ecirc;m đơn h&agrave;ng mới cho năm nay.</div> <h2>Nhiều doanh nghiệp tồn đọng khẩu trang vải</h2> <div>B&aacute;o c&aacute;o t&aacute;c động của dịch Covid-19 đối với ng&agrave;nh dệt may v&agrave;o cuối th&aacute;ng 3, Hiệp hội Dệt may VN (Vitas) nhận định hai thị trường lớn nhập khẩu dệt may của VN l&agrave; Mỹ, EU, chiếm lần lượt 50% v&agrave; 12% trong tổng kim ngạch xuất khẩu to&agrave;n ng&agrave;nh, đ&atilde; rơi v&agrave;o khủng hoảng dịch bệnh, khiến nhu cầu mua sắm tại hai thị trường n&agrave;y đột ngột suy giảm mạnh. Điều đ&oacute; dẫn đến việc c&aacute;c nguồn cầu dệt may VN, trong đ&oacute; c&aacute;c nh&atilde;n h&agrave;ng lớn đều c&oacute; động th&aacute;i dừng cắt tất cả c&aacute;c đơn h&agrave;ng, đ&oacute;ng cửa hệ thống b&aacute;n h&agrave;ng trong th&aacute;ng 3 - 4 v&agrave; dự kiến k&eacute;o d&agrave;i đến th&aacute;ng 6.2020. Tuy nhi&ecirc;n, đ&aacute;ng lo ngại nhất l&agrave; sau c&aacute;c th&ocirc;ng b&aacute;o dừng đặt h&agrave;ng, ho&agrave;n to&agrave;n kh&ocirc;ng c&oacute; hỗ trợ g&igrave; cho DN d&ugrave; họ đ&atilde; đổ tiền mua nguy&ecirc;n phụ liệu.</div> <div>Vitas nhấn mạnh: Điều n&agrave;y đ&atilde; t&aacute;c động trực tiếp v&agrave; mạnh mẽ đến gần 100% DN dệt may, t&ugrave;y quy m&ocirc;, mức độ v&agrave; đặc th&ugrave; mặt h&agrave;ng của DN. Ước t&iacute;nh c&oacute; khoảng 70% DN trong ng&agrave;nh đ&atilde; giảm việc cho c&ocirc;ng nh&acirc;n trong th&aacute;ng 3, nhưng đến 80% DN sẽ cắt giảm lao động trong th&aacute;ng 4 v&agrave; th&aacute;ng 5 n&agrave;y. Ảnh hưởng về t&agrave;i ch&iacute;nh đến th&aacute;ng 6 đối với to&agrave;n ng&agrave;nh dệt may l&agrave; khoảng 12.000 tỉ đồng.</div> <div>&Ocirc;ng Phạm Xu&acirc;n Hồng, Chủ tịch Hội May th&ecirc;u đan TP.HCM, nhận định thực tế đang c&oacute; t&igrave;nh trạng tồn đọng khẩu trang vải của c&aacute;c xưởng may DN vừa v&agrave; nhỏ thực hiện trong thời gian qua tr&ecirc;n địa b&agrave;n TP.HCM. Ước t&iacute;nh sơ bộ, lượng khẩu trang vải thừa của một DN khoảng 3 - 5 triệu c&aacute;i. Theo &ocirc;ng, trong dịch bệnh chủ trương đ&uacute;ng, c&aacute;c DN nhiệt t&igrave;nh tham gia, nhưng chỉ sau thời gian ngắn, việc tồn đọng khẩu trang lớn khiến DN nhỏ bị ch&ocirc;n vốn h&agrave;ng tỉ đồng v&agrave;o khẩu trang.</div> <div>&ldquo;Ch&uacute;ng ta đ&atilde; l&agrave;m hơi vội v&agrave;ng, thiếu kế hoạch, chưa c&oacute; khảo s&aacute;t n&ecirc;n cung cầu lệch pha. Thế n&ecirc;n, hy vọng thời gian tới, khi học sinh đi học trở lại, c&oacute; thể nhu cầu ti&ecirc;u thụ khẩu trang nhiều hơn, lượng khẩu trang tồn đọng n&agrave;y được giải quyết&rdquo;, &ocirc;ng Hồng cho biết.</div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo thanhnien.vn
Tại sao không đánh thuế vàng?

Tại sao không đánh thuế vàng?

Các chuyên gia cho rằng, cần thiết phải đánh thuế vàng. Nhiều người mua vàng đầu cơ, mua bán nhằm sinh lời, khi đã kinh doanh cần phải chịu một số sắc thái thuế cho hoạt động đầu tư giống bất động sản, chứng khoán.
back to top