Khám phá ngôi sao lạ cách Trái Đất 9 tỷ năm ánh sáng

Thêm một ngôi sao lạ nằm sâu thẳm trong vũ trụ được giới khoa học phát hiện. Ngôi sao xa xôi nhất được phát hiện này có tên khoa học là Icarus, nó cách Trái Đất chúng ta tới tận 9 tỷ năm ánh sáng.

Nguồn ảnh: Phys.

Ngôi sao lạ mang tên Icarus, được biết đến nhiều hơn như MACS J1149 Lensed Star 1 (LS1), xuất hiện khi Kelly đang theo dõi trên một siêu tân tinh, được gọi là SN Refsdal.

Nhiều chuyên gia cho rằng, ngôi sao lạ này được hình thành bởi một cụm thiên hà được gọi là MACS J1149 + 2223 cấu lập.

Nhóm nghiên cứu của Kelly đã kiểm tra màu sắc của ánh sáng ngôi sao Icarus và phát hiện ra đó là một siêu sao màu xanh.

Loại sao này to và lớn hơn mặt trời của chúng ta, cường độ sáng hơn gấp hàng trăm ngàn lần tùy vào sự kiện hoạt động theo chu kỳ của nó.

Huỳnh Dũng

(theo Phys, Kiến Thức)

Theo Đời sống
Dấu hiệu lạ từ lỗ đen quái vật của Ngân Hà

Dấu hiệu lạ từ lỗ đen quái vật của Ngân Hà

Sagittarius A* là lỗ đen quái vật nằm ở trung tâm Milky Way (Ngân Hà), là thiên hà mà Trái Đất trú ngụ. Những hình ảnh mới chụp được bởi Kính thiên văn Event Horizon (EHT) đã hé lộ một bức tranh mới về lỗ đen này.
Nọc độc rắn hổ nguy hiểm thế nào?

Nọc độc rắn hổ nguy hiểm thế nào?

Nọc độc của rắn hổ đã không hề thay đổi trong hơn 10 triệu năm. Nguyên nhân là loại độc này nhắm đến prothrombin, một protein giúp đông máu và đóng vai trò quan trọng trong cơ thể sinh vật.
back to top