Khắc phục tình trạng loãng xương sớm

(Khoahocdoisong.vn) - Loãng xương - chứng rối loạn xương có thể dẫn đến nứt và gãy xương, không còn là bệnh của người già.

<p><strong>Ng&agrave;y c&agrave;ng nhiều người trẻ mắc bệnh n&agrave;y. Bệnh g&acirc;y những biến chứng nặng nề cho sức khỏe, nhưng diễn ra &acirc;m thầm m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; triệu chứng, v&igrave; vậy việc dự ph&ograve;ng c&aacute;c yếu tố nguy cơ g&acirc;y lo&atilde;ng xương sớm l&agrave; rất quan trọng.</strong></p> <p>Tuổi c&agrave;ng nhiều th&igrave; nguy cơ lo&atilde;ng xương c&agrave;ng lớn. Thế nhưng hiện nay, một số yếu tố khiến tỷ lệ người bị lo&atilde;ng xương ở tuổi 30 đang gia tăng.&nbsp; Đ&acirc;y l&agrave; điều đ&aacute;ng ngại, bởi hậu quả do lo&atilde;ng xương kh&aacute; nặng nề. V&igrave; vậy, mọi người n&ecirc;n chăm s&oacute;c cơ xương khớp từ việc điều chỉnh những th&oacute;i quen dễ khiến qu&aacute; tr&igrave;nh lo&atilde;ng xương đến sớm hơn.</p> <p>Bệnh lo&atilde;ng xương, hay c&ograve;n gọi l&agrave; bệnh gi&ograve;n xương hoặc xốp xương, l&agrave; hiện tượng xương li&ecirc;n tục mỏng dần v&agrave; mật độ chất trong xương ng&agrave;y c&agrave;ng thưa dần, điều n&agrave;y khiến xương gi&ograve;n hơn, dễ tổn thương v&agrave; dễ bị g&atilde;y d&ugrave; chỉ bị chấn thương nhẹ.</p> <p>Trong giai đoạn đầu, khi xương bị mất, cơ thể kh&ocirc;ng bị đau nhức hoặc c&oacute; bất cứ c&aacute;c triệu chứng n&agrave;o kh&aacute;c. Nhưng khi xương đ&atilde; bị yếu do lo&atilde;ng xương, bạn c&oacute; thể c&oacute; c&aacute;c dấu hiệu v&agrave; triệu chứng như: đau lưng c&oacute; thể l&agrave; những cơn đau dữ dội do cột sống bị nứt hoặc bị sụm hoặc đau cột sống do xẹp c&aacute;c đốt sống hoặc rối loạn tư thế cột sống. Kh&oacute; thực hiện được c&aacute;c động t&aacute;c quay lưng, ngửa, c&uacute;i... Chiều cao cơ thể dần thấp lại, d&aacute;ng đi kh&ograve;m lưng. Lo&atilde;ng xương l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh g&acirc;y ra g&atilde;y xương ở phụ nữ sau m&atilde;n kinh v&agrave; người gi&agrave;... G&atilde;y xương do lo&atilde;ng xương, thường gặp l&agrave; g&atilde;y đầu tr&ecirc;n xương đ&ugrave;i, xương c&aacute;nh tay, đầu dưới xương cẳng tay, xương sườn, xương chậu v&agrave; xương c&ugrave;ng; thường bị nứt xương cột sống, xương cổ tay, xương h&ocirc;ng hoặc xương ở c&aacute;c khu vực kh&aacute;c...</p> <p><img alt="Loãng xương sớm cần phát hiện và điều trị sớm." src="https://khds.1cdn.vn/2018/12/09/khc_phc_tinh_trng_loang_xng_sm.jpg" title="Loãng xương sớm cần phát hiện và điều trị sớm." /></p> <p><em>Lo&atilde;ng xương sớm cần ph&aacute;t hiện v&agrave; điều trị sớm.</em></p> <h2><strong>Lo&atilde;ng xương sớm v&igrave; sao?</strong></h2> <p><em>Giới t&iacute;nh:</em> Phụ nữ c&oacute; nguy cơ mắc lo&atilde;ng xương nhiều hơn nam giới. Tuổi c&agrave;ng cao, nguy cơ lo&atilde;ng xương c&agrave;ng tăng. Tiền sử gia đ&igrave;nh: người c&oacute; cha mẹ bị g&atilde;y xương do lo&atilde;ng xương c&oacute; nguy cơ bị lo&atilde;ng xương cao hơn so với những gia đ&igrave;nh kh&aacute;c. Người c&oacute; khung xương nhỏ c&oacute; nguy cơ mắc lo&atilde;ng xương cao hơn so với người cao lớn.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><em>Nồng độ hormon:</em> Lo&atilde;ng xương c&oacute; thể xảy ra ở người bệnh c&oacute; qu&aacute; nhiều hoặc qu&aacute; &iacute;t một số loại hormon. Ti&ecirc;u biểu nhất l&agrave; sự giảm nồng độ estrogen ở phụ nữ v&agrave; testosterone ở nam giới.</p> <p><em>Tăng hormon tuyến gi&aacute;p:</em> L&agrave;m tăng nguy cơ hủy xương. Lo&atilde;ng xương c&ograve;n li&ecirc;n quan đến c&aacute;c bệnh l&yacute; cường hoạt động của tuyến cận gi&aacute;p v&agrave; tuyến thượng thận.</p> <p>Một c&acirc;u hỏi m&agrave; nhiều người thắc mắc l&agrave;: Phụ nữ dễ bị lo&atilde;ng xương hơn nam giới, v&igrave; sao? Đ&oacute; l&agrave; v&igrave; xương của phụ nữ nhỏ v&agrave; mỏng hơn nam giới n&ecirc;n khi mất c&ugrave;ng một lượng xương th&igrave; mật độ xương của nữ giới sẽ giảm mạnh hơn từ đ&oacute; l&agrave;m tăng nguy cơ lo&atilde;ng xương. Nam giới c&oacute; nhiều cơ hơn do vậy k&iacute;ch th&iacute;ch tạo xương khiến xương vững chắc hơn. Phụ nữ hay mắc c&aacute;c bệnh về tuyến gi&aacute;p hơn nam giới. C&aacute;c bệnh về tuyến gi&aacute;p thường g&acirc;y ra sự mất c&acirc;n bằng hormon, l&agrave;m giảm khả năng hấp thụ cũng như t&aacute;i hấp thụ canxi của cơ thể. Ngo&agrave;i ra, c&aacute;c bệnh về tuyến gi&aacute;p cũng l&agrave;m giảm lượng vitamin D trong cơ thể. Hai yếu tố n&agrave;y kết hợp l&agrave;m nguy cơ lo&atilde;ng xương tăng vọt. Sự thay đổi nội tiết tố trong c&aacute;c giai đoạn kh&aacute;c nhau (khi mang thai, nu&ocirc;i con b&uacute;, tiền m&atilde;n kinh, m&atilde;n kinh...) l&agrave; một nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y lo&atilde;ng xương sớm ở phụ nữ. Đồng thời sự sụt giảm mạnh về nồng độ hormon estrogen khi m&atilde;n kinh c&ograve;n l&agrave;m gia tăng qu&aacute; tr&igrave;nh hủy xương. Nam giới thường vận động thể lực nhiều hơn nữ giới. M&agrave; sự vận động n&agrave;y lại gi&uacute;p bộ xương ph&aacute;t triển tốt hơn v&agrave; chắc khỏe hơn.</p> <h2><strong>Điều chỉnh th&oacute;i quen khiến lo&atilde;ng xương sớm hơn</strong></h2> <p><em>Chế độ ăn:</em> Lo&atilde;ng xương c&oacute; thể xảy ra ở những đối tượng c&oacute; chế độ ăn &iacute;t canxi, dẫn đến lo&atilde;ng xương. Người mắc phải chứng biếng ăn, cung cấp kh&ocirc;ng đủ dẫn đến thiếu năng lượng, protein v&agrave; canxi, c&oacute; nguy cơ cao bị lo&atilde;ng xương. Một yếu tố li&ecirc;n quan t&igrave;nh trạng lo&atilde;ng xương sớm l&agrave; ăn nhiều muối. Mỗi người mỗi ng&agrave;y chỉ cần ăn tổng cộng khoảng 5g muối/ng&agrave;y l&agrave; đủ. Ăn nhiều muối bao nhi&ecirc;u, sẽ l&agrave;m thất tho&aacute;t lượng canxi trong cơ thể bấy nhi&ecirc;u. M&agrave; canxi c&agrave;ng tổn thất bao nhi&ecirc;u, th&igrave; xương cốt lại mềm yếu bấy nhi&ecirc;u.</p> <p>Th&oacute;i quen uống qu&aacute; nhiều nước ngọt c&oacute; ga, c&agrave; ph&ecirc; hoặc tr&agrave; sẽ l&agrave;m hỏng xương. Những người uống nhiều bia rượu sẽ bị lo&atilde;ng xương sớm. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n do rượu g&acirc;y cản trở sự hấp thụ canxi của cơ thể, c&agrave;ng uống rượu, cơ thể c&agrave;ng thiếu canxi.</p> <p><em>Lối sống &iacute;t vận động:</em> L&agrave;m cho con người c&oacute; nguy cơ mắc lo&atilde;ng xương cao hơn nhiều lần những người th&iacute;ch vận động. Nếu đặc th&ugrave; c&ocirc;ng việc ngồi y&ecirc;n một chỗ, cơ bắp sẽ bị l&atilde;o h&oacute;a một c&aacute;ch nhanh ch&oacute;ng. Ngo&agrave;i ra c&aacute;c khớp xương kh&ocirc;ng được vận động sẽ trở n&ecirc;n yếu hơn so với người hay vận động.</p> <p><em>Uống thuốc m&agrave; chưa hiểu t&aacute;c dụng phụ của thuốc:</em> Theo th&oacute;i quen, nhiều người c&oacute; bệnh l&agrave; tự đi mua thuốc uống m&agrave; kh&ocirc;ng để &yacute; t&aacute;c dụng phụ của thuốc. Một số loại thuốc uống d&agrave;i ng&agrave;y sẽ t&aacute;c động ti&ecirc;u cực đến xương như thuốc chống động kinh v&agrave; corticosteroid c&oacute; thể g&acirc;y mất hoặc hao hụt xương. Ngo&agrave;i ra, lo&atilde;ng xương c&ograve;n c&oacute; thể xảy ra khi d&ugrave;ng c&aacute;c thuốc điều trị co giật, tr&agrave;o ngược dạ d&agrave;y thực quản, ung thư v&agrave; chống thải gh&eacute;p.</p> <p><em>Giảm c&acirc;n kh&ocirc;ng đ&uacute;ng c&aacute;ch: </em>Trong qu&aacute; tr&igrave;nh chuyển h&oacute;a dinh dưỡng, lượng lipit hợp l&yacute; sẽ chuyển h&oacute;a th&agrave;nh estrogen, gi&uacute;p tăng khả năng hấp thụ canxi, th&uacute;c đẩy qu&aacute; tr&igrave;nh h&igrave;nh th&agrave;nh xương v&agrave; ngừa lo&atilde;ng xương. Tuy nhi&ecirc;n, khi giảm c&acirc;n qu&aacute; mức sẽ giảm dinh dưỡng cung cấp cho xương, l&agrave;m giảm mật độ xương, g&acirc;y lo&atilde;ng xương.</p> <h2><strong>Lời khuy&ecirc;n của thầy thuốc</strong></h2> <p>Lo&atilde;ng xương l&agrave; bệnh diễn ra &acirc;m thầm m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; triệu chứng, v&igrave; vậy việc dự ph&ograve;ng c&aacute;c yếu tố nguy cơ g&acirc;y lo&atilde;ng xương sớm l&agrave; rất quan trọng để ngừa hậu quả sau n&agrave;y. N&ecirc;n c&oacute; chế độ ăn cung cấp đủ lượng canxi mỗi ng&agrave;y: Qua nguồn thức ăn cung cấp nhiều canxi bao gồm: sữa v&agrave; c&aacute;c sản phẩm sữa chứa &iacute;t chất b&eacute;o, rau xanh, hải sản, c&aacute;c sản phẩm từ đậu n&agrave;nh, ngũ cốc v&agrave; hoa quả tươi... Tập luyện mỗi ng&agrave;y gi&uacute;p mọi người c&oacute; khung xương chắc khỏe v&agrave; cơ thể khỏe mạnh... Khi thấy c&oacute; những biểu hiện của bệnh lo&atilde;ng xương th&igrave; cần đi kh&aacute;m bệnh ngay để c&oacute; giải ph&aacute;p điều trị.</p> <p>&nbsp;</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Cục máu đông, hay còn gọi là huyết khối, nếu xảy ra trong mạch máu của các cơ quan trong cơ thể, nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nguy hiểm và đôi khi có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
back to top