I-ốt quan trọng thế nào với sức khỏe?

Những người không có đủ i-ốt sẽ không thể sản xuất đủ lượng hormon tuyến giáp. Điều này sẽ gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe.

<p style="text-align: justify;">Ở phụ nữ mang thai, thiếu i-ốt nghi&ecirc;m trọng c&oacute; thể g&acirc;y t&aacute;c động vĩnh viễn đến b&agrave;o thai như chậm ph&aacute;t triển, sụt giảm tr&iacute; tuệ, chậm ph&aacute;t triển sức khỏe t&igrave;nh dục. Thiếu i-ốt nghi&ecirc;m trọng c&oacute; thể khiến IQ của trẻ sơ sinh v&agrave; trẻ em thấp hơn mức trung b&igrave;nh v&agrave; l&agrave;m giảm khả năng tư duy v&agrave; lao động của người lớn. Bướu cổ - khi tuyến gi&aacute;p bị ph&igrave;nh to, thường l&agrave; dấu hiệu đầu ti&ecirc;n của việc thiếu i-ốt...</p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Sự ph&aacute;t triển của b&agrave;o thai v&agrave; trẻ sơ sinh</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Phụ nữ mang thai v&agrave; nu&ocirc;i con bằng sữa mẹ cần nhận đủ i-ốt để đảm bảo sự tăng trưởng v&agrave; ph&aacute;t triển ph&ugrave; hợp của em b&eacute;. Trẻ được nu&ocirc;i con bằng sữa mẹ nhận được i-ốt từ sữa mẹ. Tuy nhi&ecirc;n, h&agrave;m lượng i-ốt trong sữa mẹ phụ thuộc nhiều v&agrave;o lượng i-ốt m&agrave; người mẹ c&oacute; được.</p> <p style="text-align: justify;">Để đảm bảo đủ i-ốt cho sự ph&aacute;t triển ph&ugrave; hợp của b&agrave;o thai v&agrave; trẻ sơ sinh, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia khuyến c&aacute;o, phụ nữ nu&ocirc;i con bằng sữa mẹ v&agrave; trẻ sơ sinh được nu&ocirc;i bằng sữa mẹ cần bổ sung th&ecirc;m i-ốt. Ở Hoa Kỳ v&agrave; Canada, Hiệp hội Tuyến gi&aacute;p Hoa Kỳ khuyến c&aacute;o, phụ nữ mang thai v&agrave; nu&ocirc;i con bằng sữa mẹ cần được bổ sung vitamin v&agrave; kho&aacute;ng chất chứa i-ốt trước khi mang thai với liều lượng 150mcg/ng&agrave;y. Tuy nhi&ecirc;n chỉ khoảng một nửa lượng vitamin tổng hợp d&agrave;nh cho b&agrave; bầu hiện đang b&aacute;n tại Hoa Kỳ l&agrave; c&oacute; chứa i-ốt.</p> <p style="text-align: justify;"><img alt="Bướu cổ - Một hệ lụy do thiếu i-ốt." src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/15/untit1111led.jpg" title="Bướu cổ - Một hệ lụy do thiếu i-ốt." /></p> <p style="text-align: justify;"><em>Bướu cổ - Một hệ lụy do thiếu i-ốt.</em></p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Chức năng nhận thức của trẻ ở thời thơ ấu</strong></h2> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;">Thiếu hụt i-ốt nghi&ecirc;m trọng trong thời thơ ấu sẽ g&acirc;y hại đến sự ph&aacute;t triển của n&atilde;o bộ v&agrave; hệ thần kinh của trẻ. Nếu thiếu i-ốt ở dạng nhẹ th&igrave; kh&oacute; ph&aacute;t hiện được c&aacute;c t&aacute;c động g&acirc;y ra khi trẻ c&ograve;n nhỏ. Tuy nhi&ecirc;n nếu trẻ bị thiếu i-ốt trầm trọng th&igrave; sẽ l&agrave;m ảnh hưởng nghi&ecirc;m trọng đến sự ph&aacute;t triển thần kinh của trẻ.</p> <p style="text-align: justify;">Bổ sung i-ốt cho trẻ bị thiếu hụt i-ốt nhẹ c&oacute; thể l&agrave;m tăng khả năng v&agrave; nhận thức của trẻ. Đối với trẻ sống ở những nơi thiếu i-ốt, bổ sung i-ốt sẽ gi&uacute;p trẻ ph&aacute;t triển cả về thể chất v&agrave; tr&iacute; tuệ.</p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Bệnh xơ nang v&uacute;</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Mặc d&ugrave; kh&ocirc;ng g&acirc;y hại, song bệnh xơ nang v&uacute; g&acirc;y ra c&aacute;c khối u sần s&ugrave;i, đau đớn. Mặc d&ugrave; chủ yếu ảnh hưởng đến phụ nữ trong độ tuổi sinh sản song n&oacute; vẫn c&oacute; thể xảy ra ở thời kỳ m&atilde;n kinh. Bổ sung i-ốt liều cực cao c&oacute; thể gi&uacute;p giảm đau v&agrave; giảm c&aacute;c triệu chứng của bệnh xơ nang v&uacute;, song cần c&oacute; th&ecirc;m nghi&ecirc;n cứu để khẳng định kết luận n&agrave;y. H&atilde;y tham khảo &yacute; kiến của c&aacute;c chuy&ecirc;n gia y khoa trước khi sử dụng i-ốt nếu bạn mắc phải căn bệnh n&agrave;y, nhất l&agrave; việc sử dụng iốt liều cao c&oacute; thể kh&ocirc;ng an to&agrave;n.</p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Hệ lụy do thừa i-ốt</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Nếu nhận được qu&aacute; nhiều hoặc d&ugrave;ng i-ốt liều cao c&oacute; thể g&acirc;y ra một số triệu chứng giống như thiếu i-ốt, bao gồm bướu cổ (ph&igrave;nh tuyến gi&aacute;p). Sử dụng i-ốt liều cao cũng c&oacute; thể g&acirc;y vi&ecirc;m nhiễm tuyến gi&aacute;p v&agrave; ung thư gi&aacute;p. I-ốt liều cực cao (v&iacute; dụ một v&agrave;i gram) c&oacute; thể l&agrave;m bỏng miệng, họng v&agrave; dạ d&agrave;y; sốt; đau bụng; buồn n&ocirc;n; n&ocirc;n mửa; ti&ecirc;u chảy; mạch yếu; h&ocirc;n m&ecirc;.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c vụ tai nạn hạt nh&acirc;n c&oacute; thể ph&oacute;ng th&iacute;ch i-ốt ph&oacute;ng xạ v&agrave;o m&ocirc;i trường, l&agrave;m tăng nguy cơ mắc ung thư tuyến gi&aacute;p ở những người tiếp x&uacute;c với i-ốt ph&oacute;ng xạ, đặc biệt l&agrave; trẻ em. Những người thiếu i-ốt tiếp x&uacute;c với i-ốt ph&oacute;ng xạ sẽ đặc biệt c&oacute; nguy cơ bị ung thư tuyến gi&aacute;p. FDA (Cơ quan Quản l&yacute; Thuốc v&agrave; Thực phẩm Mỹ) đ&atilde; ph&ecirc; chuẩn i-ốt potassium l&agrave; chất ngăn chặn tuyến gi&aacute;p nhằm giảm nguy cơ mắc ung thư tuyến gi&aacute;p trong c&aacute;c trường hợp khẩn cấp li&ecirc;n quan đến ph&oacute;ng xạ.</p> <p style="text-align: justify;">Giới hạn i-ốt tối đa được dưới đ&acirc;y kh&ocirc;ng &aacute;p dụng cho c&aacute;c trường hợp phải bổ sung i-ốt v&igrave; l&yacute; do y khoa với sự chăm s&oacute;c của b&aacute;c sĩ:</p> <p style="text-align: justify;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/15/untit12222111led.jpg" /></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top