“Hùng Dũng Tướng” - Nguyễn Công Nhàn - kỳ 2: Cuộc đời làm tướng nhiều thăng trầm

(khoahocdoisong.vn) - Cuộc đời làm tướng nhiều thăng trầm, nhưng Nguyễn Công Nhàn được dân khen: Có thể lấy quân ít đánh quân nhiều; lại khéo dỗ quân lính, không nỡ khinh, dối, cho nên ai cũng đều vui.

<div style="text-align: justify;"><strong>Được khắc t&ecirc;n v&agrave;o s&uacute;ng thần c&ocirc;ng</strong></div> <div style="text-align: justify;">Th&aacute;ng gi&ecirc;ng năm 1844, hơn ngh&igrave;n người Ch&acirc;n Lạp lại đến đắp đồn lũy ở bi&ecirc;n giới An Giang. Tổng đốc Nguyễn C&ocirc;ng Nh&agrave;n liền sai L&atilde;nh binh Nguyễn Văn Ho&agrave;ng đến đ&aacute;nh đồn Đa Ph&uacute;c, Tuần phủ An Giang Nguyễn C&ocirc;ng Trứ đến đ&aacute;nh đồn Cần Thăng.</div> <div style="text-align: justify;">Việc tuy xong, nhưng nh&agrave; vua tr&aacute;ch cứ rằng: chỗ ấy ở v&agrave;o khoảng giữa hai đồn, c&aacute;ch tỉnh th&agrave;nh kh&ocirc;ng xa, cớ sao giặc Man đắp lũy ngầm m&agrave; c&aacute;c ngươi c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm kh&ocirc;ng từng biết đến! Chức vụ ở chỗ n&agrave;o?...</div> <div style="text-align: justify;">Năm 1844, Đ&agrave;o Văn Quận ở An Giang gửi đơn kiện Nguyễn C&ocirc;ng Nh&agrave;n về việc nhận hối lộ. X&eacute;t chuyện c&oacute; thật, &ocirc;ng bị c&aacute;ch chức Tổng đốc An H&agrave;, gi&aacute;ng bốn cấp, cắt lương một năm. Rồi v&igrave; kh&ocirc;ng ưa Nguyễn C&ocirc;ng Trứ, &ocirc;ng gửi sớ t&acirc;u rằng vi&ecirc;n quan n&agrave;y đ&atilde; l&eacute;n ph&aacute;i người mua ri&ecirc;ng sừng t&ecirc; gi&aacute;c v&agrave; đậu khấu.</div> <div style="text-align: justify;">Nh&agrave; vua sai Tham tri Trần Ngọc Giao đi tra vấn. Kh&acirc;m sai về bẩm việc kh&ocirc;ng đ&uacute;ng như lời t&acirc;u, &ocirc;ng mắc tội vu c&aacute;o bị xử phạt trượng, ph&aacute;t lưu. Tuy nhi&ecirc;n khi &aacute;n d&acirc;ng l&ecirc;n, nh&agrave; vua x&eacute;t c&ocirc;ng trạng cũ cho giảm, n&ecirc;n chỉ bị c&aacute;ch hết chức tước, buộc đến l&agrave;m việc dưới quyền của T&ocirc;n Thất B&aacute;. Nhưng kh&ocirc;ng bao l&acirc;u, &ocirc;ng được phục chức Hiệp quản v&igrave; &quot;c&oacute; c&ocirc;ng đ&aacute;nh loạn &aacute;c man&quot;.</div> <div style="text-align: justify;">Năm 1845, &ocirc;ng được bổ l&agrave;m Ph&oacute; l&atilde;nh binh phủ T&acirc;y Ninh, năm sau (1846) lại được điều đi đ&aacute;nh đuổi qu&acirc;n Ch&acirc;n Lạp đang quấy nhiễu v&ugrave;ng bi&ecirc;n giới An Giang.</div> <div style="text-align: justify;">Sau đ&oacute;, do c&oacute; th&agrave;nh t&iacute;ch chiến thắng ở Trấn T&acirc;y năm 1847, Nguyễn C&ocirc;ng Nh&agrave;n được bổ L&atilde;nh binh tỉnh B&igrave;nh Định, được cấp trả lại kim b&agrave;i &quot;H&ugrave;ng dũng tướng&quot;, được tấn phong tước Tr&iacute; thắng nam, cho khắc t&ecirc;n v&agrave;o cổ s&uacute;ng đồng Thần uy phục viễn, vị thứ tư đặt tại kinh th&agrave;nh Huế.</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;"><strong>Chi&ecirc;u tập nghĩa dũng chống Ph&aacute;p</strong></div> <div style="text-align: justify;">Năm Tự Đức thứ 9 (1856), Nguyễn C&ocirc;ng Nh&agrave;n được thăng Chưởng vệ, l&atilde;nh chức Tuần phủ H&agrave; Ti&ecirc;n, ki&ecirc;m Bố ch&iacute;nh sứ. Đầu năm 1859, qu&acirc;n Ph&aacute;p h&atilde;m th&agrave;nh Gia Định, Tổng thống qu&acirc;n vụ T&ocirc;n Thất Hiệp xin cho &ocirc;ng l&agrave;m Đề đốc qu&acirc;n vụ để c&ugrave;ng chống ngăn qu&acirc;n x&acirc;m lược.</div> <div style="text-align: justify;">Ng&agrave;y 17 th&aacute;ng 2 năm 1859, th&agrave;nh Gia Định thất thủ. Th&aacute;ng 7, Nguyễn C&ocirc;ng Nh&agrave;n được bổ l&agrave;m Hộ l&yacute; An Giang, rồi Tổng đốc Định Tường.</div> <div style="text-align: justify;">Ng&agrave;y 26 th&aacute;ng 3 năm 1861, Ph&aacute;p tấn c&ocirc;ng Định Tường, Nguyễn C&ocirc;ng Nh&agrave;n vừa tới Định Tường th&igrave; th&agrave;nh Mỹ Tho đ&atilde; thất thủ. &Ocirc;ng phải thu thập qu&acirc;n binh r&uacute;t về cố thủ ở Kiến Đăng.</div> <div style="text-align: justify;">Th&agrave;nh Mỹ Tho mất, &ocirc;ng bị tuần phủ Nguyễn Hữu Th&agrave;nh vu cho tội bỏ th&agrave;nh chạy, vua Tự Đức cho lột hết chức tước để chờ nghị tội nhưng vẫn ngầm y&ecirc;u cầu &ocirc;ng lẻn về lỵ sở cũ để chi&ecirc;u tập d&acirc;n mưu b&aacute;o phục về sau.</div> <div style="text-align: justify;">Đến th&aacute;ng 12 c&ugrave;ng năm, Ph&aacute;p đ&aacute;nh Bi&ecirc;n H&ograve;a, đ&igrave;nh thần khi ấy đ&atilde; t&acirc;u l&ecirc;n rằng: C&ocirc;ng Nh&agrave;n vốn thạo việc trận, ở triều đ&igrave;nh kh&ocirc;ng ai hơn được. Xin gia ơn cho Nh&agrave;n phục qu&acirc;n vệ, sung l&agrave;m đốc binh, theo Nguyễn Tri Phương đi Bi&ecirc;n H&ograve;a b&agrave;n l&agrave;m việc qu&acirc;n.</div> <div style="text-align: justify;">Th&aacute;ng Gi&ecirc;ng năm Tự Đức thứ 15 (1862), vua đổi sai Đốc binh Nguyễn C&ocirc;ng Nh&agrave;n l&agrave;m Thương biện qu&acirc;n vụ Vĩnh Y&ecirc;n. C&ocirc;ng Nh&agrave;n kh&ocirc;ng tu&acirc;n lệnh m&agrave; ở lại tiếp tục chi&ecirc;u tập nghĩa dũng chống Ph&aacute;p.</div> <div style="text-align: justify;">Theo lời truyền tụng trong d&acirc;n gian v&ugrave;ng Long Hưng (Nước Xo&aacute;y) thuộc x&atilde; Long Hưng A, huyện Lấp V&ograve;, tỉnh Đồng Th&aacute;p. H&ugrave;ng Dũng tướng qu&acirc;n Nguyễn C&ocirc;ng Nh&agrave;n sau khi Định Tường thất thủ đ&atilde; r&uacute;t qu&acirc;n doanh về đ&acirc;y lập tổng h&agrave;nh dinh, chi&ecirc;u tập nghĩa dũng để chống Ph&aacute;p.</div> <div style="text-align: justify;">Hiện nơi n&agrave;y c&ograve;n địa danh Rạch Dinh l&agrave; nơi ghe &Ocirc;, ghe Sa của &ocirc;ng thường ra v&agrave;o nơi Tổng h&agrave;nh dinh. Nơi đ&acirc;y hiện c&ograve;n ng&ocirc;i mộ H&ugrave;ng Dũng Đại tướng qu&acirc;n v&agrave; c&aacute;c quan qu&acirc;n hầu cận tr&ecirc;n địa phận ấp Hưng Th&agrave;nh T&acirc;y.</div> <div style="text-align: justify;">Cũng trong s&aacute;ch tr&ecirc;n, c&oacute; đoạn khen ngợi Nguyễn C&ocirc;ng Nh&agrave;n như sau: C&ocirc;ng Nh&agrave;n xuất th&acirc;n từ người tướng hiệu nhỏ, trải qua nhiều trận, mạnh m&agrave; c&oacute; ch&iacute;. Về ph&eacute;p h&agrave;nh qu&acirc;n, Nh&agrave;n c&oacute; thể lấy số qu&acirc;n &iacute;t đ&aacute;nh số qu&acirc;n nhiều; lại kh&eacute;o dỗ qu&acirc;n l&iacute;nh, kh&ocirc;ng nỡ khinh, dối, cho n&ecirc;n ai cũng đều vui, l&agrave;m việc đến đ&acirc;u l&agrave; c&oacute; c&ocirc;ng.</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: right;"><em>(c&ograve;n nữa)</em></div>

Theo Đời sống
back to top