Hỏng “cậu nhỏ” vì dùng ngẩu pín để tăng khả năng yêu

Ngẩu pín tính ấm nóng, có công dụng bổ thận, tráng dương, ích tinh, tăng cường khả năng hoạt động sinh lý, nhưng tuyệt đối không nên lạm dụng và không phải ai cũng dùng được. Việc lạm dụng hoặc dùng không đúng có thể khiến cơ thể bị di tinh, liệt dương.

<div>Anh Đỗ Văn H, vốn tạng người gầy yếu, giờ lại xấp xỉ tuổi 50 n&ecirc;n anh thấy m&igrave;nh yếu hẳn khoản &ldquo;y&ecirc;u vợ&rdquo;. Để tăng cường, anh kh&ocirc;ng tiếc tiền bỏ mua đủ c&aacute;c thứ bồi bổ, trong đ&oacute; anh ưa th&iacute;ch nhất l&agrave; h&agrave;ng ng&agrave;y d&ugrave;ng đủ c&aacute;c loại p&iacute;n. P&iacute;n d&ecirc;, b&ograve;, hươn, hải cẩu&hellip; ng&acirc;m rượu; g&agrave;, ch&oacute;, d&ecirc;&hellip; l&agrave;m đồ nhắm&hellip; Nhưng c&agrave;ng d&ugrave;ng anh lại thấy m&igrave;nh ng&agrave;y c&agrave;ng yếu. Đi kh&aacute;m anh mới biết, anh đ&atilde; d&ugrave;ng sai n&ecirc;n đ&atilde; bị liệt dương.</div> <p><strong>Lời b&agrave;n</strong>: Dương vật v&agrave; tinh ho&agrave;n của c&aacute;c động vật được gọi l&agrave; ngẩu p&iacute;n. Ngẩu p&iacute;n t&iacute;nh ấm n&oacute;ng, c&oacute; c&ocirc;ng dụng bổ thận, tr&aacute;ng dương, &iacute;ch tinh, tăng cường khả năng hoạt động sinh l&yacute;, nhưng tuyệt đối kh&ocirc;ng n&ecirc;n lạm dụng v&agrave; kh&ocirc;ng phải ai cũng d&ugrave;ng được.</p> <p>Bởi theo y học cổ truyền, dương vật v&agrave; tinh ho&agrave;n của c&aacute;c động vật đều thuộc về tạng thận v&agrave; được gọi l&agrave; &ldquo;ngoại thận&rdquo; (để ph&acirc;n biệt với &ldquo;nội thận&rdquo;, tức l&agrave; quả thận c&oacute; chức năng b&agrave;i tiết nước tiểu).</p> <p>Chức năng của tạng thận trong Đ&ocirc;ng y rất phong ph&uacute;, ngo&agrave;i việc b&agrave;i tiết nước tiểu, n&oacute; c&ograve;n li&ecirc;n quan đến việc sinh tủy, sinh xương, đến sinh dục v&agrave; một số chức năng nội tiết kh&aacute;c.</p> <p>Bệnh của tạng thận phần nhiều thuộc chứng hư gồm: thận dương hư v&agrave; thận &acirc;m hư. Ngẩu p&iacute;n c&oacute; t&aacute;c dụng chữa chứng thận dương hư; những người bị thận &acirc;m hư kh&ocirc;ng được d&ugrave;ng. Việc lạm dụng hoặc d&ugrave;ng kh&ocirc;ng đ&uacute;ng c&oacute; thể khiến cơ thể bị di tinh, liệt dương.</p> <p><strong>ThS Ho&agrave;ng Kh&aacute;nh To&agrave;n </strong></p> <p><em>(Chủ nhiệm khoa y học cổ truyền bệnh viện TƯQĐ 108)</em></p> <!--.saic-wrapper -->

Theo Đời sống
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top