Hơn 80 thử nghiệm lâm sàng tìm thuốc chống nCoV

Thuốc HIV, tế bào gốc và thuốc Đông y là những phương án điều trị tiềm năng cho nCoV đang được đưa vào thử nghiệm lâm sàng.

<div> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Bác sĩ kiểm tra tình trạng bệnh nhân ở bệnh viện Jinyintan, Vũ Hán. Ảnh: Nature." src="https://khds.1cdn.vn/2020/02/14/vne-trial-6200-1581839769.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">B&aacute;c sĩ kiểm tra t&igrave;nh trạng bệnh nh&acirc;n ở bệnh viện&nbsp;Jinyintan, Vũ H&aacute;n. Ảnh:<em> Nature.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Trung Quốc c&oacute; hơn 80 thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng đang tiến h&agrave;nh hoặc chờ duyệt nhằm t&igrave;m phương ph&aacute;p điều trị tiềm năng cho Covid-19, dịch bệnh do nCoV g&acirc;y ra đ&atilde; khiến hơn 69.000 người nhiễm bệnh v&agrave; gần 1.700 người tử vong tr&ecirc;n thế giới t&iacute;nh đến ng&agrave;y 15/2. C&aacute;c loại dược phẩm mới c&ugrave;ng với những liệu ph&aacute;p điều trị truyền thống h&agrave;ng ngh&igrave;n năm tuổi được đăng k&yacute; tr&ecirc;n Chinese Clinical Trial Registry, cơ sở dữ liệu nghi&ecirc;n cứu y sinh của Trung Quốc. Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c nh&agrave; khoa học khuyến c&aacute;o chỉ những thử nghiệm được tiến h&agrave;nh cẩn thận mới gi&uacute;p x&aacute;c định phương ph&aacute;p n&agrave;o đem lại hiệu quả.</p> <p style="text-align: justify;">Tiến sĩ Soumya Swaminathan, ph&oacute; gi&aacute;m đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), cho biết đội ngũ của họ đang đ&aacute;nh gi&aacute; nhiều thử nghiệm ở Trung Quốc cũng như soạn thảo quy tr&igrave;nh thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng để &aacute;p dụng thống nhất tr&ecirc;n khắp thế giới. Nếu những thử nghiệm ở Trung Quốc kh&ocirc;ng được thiết kế theo ti&ecirc;u chuẩn nghi&ecirc;m ngặt với tham số nghi&ecirc;n cứu như nh&oacute;m kiểm so&aacute;t, t&iacute;nh ngẫu nhi&ecirc;n v&agrave; c&aacute;ch đo kết quả l&acirc;m s&agrave;ng, nỗ lực ngăn chặn dịch bệnh sẽ thất bại. Do đ&oacute;, WHO đang l&agrave;m việc với c&aacute;c nh&agrave; khoa học Trung Quốc để thiết lập ti&ecirc;u chuẩn ngay từ đầu. Chẳng hạn, giai đoạn phục hồi hoặc suy yếu của người bệnh n&ecirc;n được đ&aacute;nh gi&aacute; theo c&ugrave;ng một c&aacute;ch, bất kể phương ph&aacute;p thử nghiệm.</p> <p style="text-align: justify;">Quy tr&igrave;nh thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng của WHO được thiết kế để đảm bảo độ linh hoạt, cho ph&eacute;p giới nghi&ecirc;n cứu thu thập kết quả. Quy tr&igrave;nh n&agrave;y sẽ so s&aacute;nh 2 - 3 phương ph&aacute;p điều trị c&oacute; cơ sở khoa học, bao gồm phương ph&aacute;p kết hợp thuốc HIV (lopinavir v&agrave; ritonavir) v&agrave; sử dụng thuốc kh&aacute;ng virus thử nghiệm remdesivir.</p> <p style="text-align: justify;">Hai loại thuốc HIV ngăn chặn enzyme m&agrave; virus cần để nh&acirc;n l&ecirc;n. Trong nghi&ecirc;n cứu tr&ecirc;n động vật, lopinavir v&agrave; ritonavir l&agrave;m giảm lượng virus corona g&acirc;y hội chứng suy h&ocirc; hấp cấp nặng (SARS) v&agrave; hội chứng h&ocirc; hấp Trung Đ&ocirc;ng (MERS). Thuốc remdesivir do c&ocirc;ng ty c&ocirc;ng nghệ sinh học Gilead ở Foster, California, sản xuất cũng chống lại virus corona th&agrave;nh c&ocirc;ng ở động vật. Hồi th&aacute;ng 1, c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu b&aacute;o c&aacute;o một người ở Mỹ sống s&oacute;t sau khi mắc Covid-19 nhờ điều trị bằng remdesivir. Trong tuần đầu th&aacute;ng 2, Trung Quốc tiến h&agrave;nh hai thử nghiệm c&oacute; kiểm so&aacute;t với thuốc remdesivir, dự kiến bao gồm 760 bệnh nh&acirc;n Covid-19. Nghi&ecirc;n cứu sẽ ho&agrave;n th&agrave;nh v&agrave;o cuối th&aacute;ng 4 v&agrave; nh&agrave; chức tr&aacute;ch Trung Quốc c&oacute; thể th&ocirc;ng qua điều trị bằng loại thuốc n&agrave;y sớm nhất v&agrave;o th&aacute;ng 5, theo Shibo Jiang, nh&agrave; vi tr&ugrave;ng học ở Đại học Phục Đ&aacute;n, Thượng Hải.</p> <p style="text-align: justify;">Trung Quốc cũng tiến h&agrave;nh v&agrave;i thử nghiệm để kiểm tra chloroquine, thuốc điều trị sốt r&eacute;t c&oacute; khả năng ti&ecirc;u diệt nCoV ở m&ocirc;i trường tế b&agrave;o. C&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu cũng đang t&igrave;m hiểu liệu steroid c&oacute; gi&uacute;p giảm vi&ecirc;m ở người nhiễm Covid-19 nặng hay g&acirc;y hại. Một thử nghiệm c&oacute; kiểm so&aacute;t kh&aacute;c tr&ecirc;n 300 bệnh nh&acirc;n kiểm tra huyết thanh từ bệnh nh&acirc;n sống s&oacute;t sau khi nhiễm nCoV. Phương ph&aacute;p điều trị n&agrave;y dựa tr&ecirc;n &yacute; tưởng kh&aacute;ng thể ở bệnh nh&acirc;n sống s&oacute;t sẽ gi&uacute;p người mới mắc bệnh chiến đấu với virus.</p> <p style="text-align: justify;">Hai thử nghiệm với tế b&agrave;o gốc cũng được liệt k&ecirc; tr&ecirc;n hệ thống Chinese Clinical Trial Registry. Trong đ&oacute;, một nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu ở bệnh viện First Affiliated của Đại học Chiết Giang sẽ ti&ecirc;m tế b&agrave;o gốc v&agrave;o 28 bệnh nh&acirc;n v&agrave; so s&aacute;nh kết quả với những bệnh nh&acirc;n kh&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">Khoảng 15 thử nghiệm đăng k&yacute; tr&ecirc;n cơ sở dữ liệu theo dự kiến quy tụ hơn 2.000 t&igrave;nh nguyện vi&ecirc;n v&agrave; tập trung v&agrave;o nhiều loại thuốc Đ&ocirc;ng Y. Một trong những thử nghiệm lớn nhất sẽ đ&aacute;nh gi&aacute; song ho&agrave;ng li&ecirc;n, một loại thảo dược chứa chiết xuất từ quả c&acirc;y li&ecirc;n kiều (Forsythiae fructus) phơi kh&ocirc;. Thử nghiệm n&agrave;y sẽ được tiến h&agrave;nh tr&ecirc;n 400 t&igrave;nh nguyện vi&ecirc;n, bao gồm một nh&oacute;m kiểm so&aacute;t.</p> <p style="text-align: justify;">Theo Jiang, trong qu&aacute; tr&igrave;nh tiến h&agrave;nh c&aacute;c thử nghiệm, WHO sẽ tham vấn phương &aacute;n điều trị n&agrave;o n&ecirc;n tiếp tục v&agrave; phương &aacute;n n&agrave;o n&ecirc;n loại bỏ. &Ocirc;ng cũng hy vọng c&aacute;c liệu ph&aacute;p tốt cho hiệu quả rộng hơn sẽ tiếp tục được nghi&ecirc;n cứu sau khi đại dịch kết th&uacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">(Theo <em>Nature</em>)</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Bộ trưởng Bộ Công an điều động và bổ nhiệm Đại tá Lê Anh Hưng - Trưởng phòng, Phòng Điều tra các tội phạm khác, Cục An ninh điều tra (Bộ Công an), đến nhận công tác và giữ chức vụ Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top