Hơn 113 triệu ca nCoV toàn cầu, Malaysia bắt đầu tiêm chủng

Toàn cầu ghi nhận hơn 113 triệu ca nhiễm, hơn 2,5 triệu ca tử vong vì Covid-19, Malaysia ngày 24/2 khởi động chương trình tiêm chủng toàn quốc.

<div> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Thế giới ghi nhận 113.053.765 ca nhiễm nCoV, trong đ&oacute; 2.506.006 người đ&atilde; chết, tăng lần lượt 433.719 v&agrave; 11.382 ca, trong khi 88.657.562 người b&igrave;nh phục, theo trang thống k&ecirc; thời gian thực Worldometers. T&igrave;nh h&igrave;nh dịch bệnh tại nhiều nước đang c&oacute; dấu hiệu t&iacute;ch cực. T&iacute;nh đến 19/2, c&oacute; 112 nước b&aacute;o c&aacute;o số ca nhiễm giảm, trong khi 62 nước ghi nhận số ca tăng. Số nước bắt đầu chương tr&igrave;nh ti&ecirc;m chủng cũng đang tăng dần. 216 triệu liều vaccine Covid-19 đ&atilde; được ti&ecirc;m tại &iacute;t nhất 101 quốc gia v&agrave; v&ugrave;ng l&atilde;nh thổ.</p> <figure class="tplCaption" data-size="true" itemprop="associatedMedia image" itemscope="" itemtype="http://schema.org/ImageObject"> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </figure> </div> <meta content="https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2021/02/25/s2021-01-14T125115Z-1661360774-8787-3858-1614210046.jpg?w=0&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=6BM0668BHruIPP65G1GK3g" itemprop="url" /> <meta content="680" itemprop="width" /> <meta content="408" itemprop="height" /> <meta content="" itemprop="href" /> <div class="fig-picture" style="text-align: justify;"><picture><source data-srcset="https://khds.1cdn.vn/2021/02/25/i1-vnexpress-vnecdn-net_s2021-01-14t125115z-1661360774-8787-3858-1614210046.jpg 1x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2021/02/25/s2021-01-14T125115Z-1661360774-8787-3858-1614210046.jpg?w=1020&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=1&amp;fit=crop&amp;s=s4RmDcxscwaNghpK6OKtFA 1.5x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2021/02/25/s2021-01-14T125115Z-1661360774-8787-3858-1614210046.jpg?w=680&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=8OyjOl6qFvigSBatt-aHsQ 2x" /><img alt="Người dân đeo khẩu trang chờ tàu ở thủ đô Kuala Lumpur, Malaysia, hồi tháng một. Ảnh: Reuters." src="https://khds.1cdn.vn/2021/02/25/i1-vnexpress-vnecdn-net_s2021-01-14t125115z-1661360774-8787-3858-1614210046.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p class="Image" style="text-align: justify;">Người d&acirc;n đeo khẩu trang chờ t&agrave;u ở thủ đ&ocirc; Kuala Lumpur, Malaysia, hồi th&aacute;ng một. Ảnh: <em>Reuters.</em></p> </figcaption> <p class="Normal" style="text-align: justify;"><strong>Malaysia </strong>b&aacute;o c&aacute;o 291.774 ca nhiễm v&agrave; 1.088 ca tử vong, tăng lần lượt 3.545 v&agrave; 12. Thủ tướng Muhyiddin Yassin h&ocirc;m qua được ti&ecirc;m mũi vaccine đầu ti&ecirc;n của Pfizer-BioNTech, khởi động chương tr&igrave;nh ti&ecirc;m chủng Covid-19 tại nước n&agrave;y. Tiếp theo &ocirc;ng l&agrave; Bộ trưởng Y tế Noor Hisham Abdullah c&ugrave;ng c&aacute;c y b&aacute;c sĩ tr&ecirc;n tuyến đầu chống dịch.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Ph&aacute;t biểu sau khi ti&ecirc;m, Thủ tướng Muhyiddin b&agrave;y tỏ tự tin về vaccine, n&oacute;i rằng &ocirc;ng hầu như kh&ocirc;ng cảm thấy bất kỳ đau đớn n&agrave;o. &quot;V&igrave; thế, t&ocirc;i k&ecirc;u gọi tất cả người d&acirc;n Malaysia v&agrave; những người đang sống ở Malaysia, những người m&agrave; ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; quyết định sẽ được ti&ecirc;m chủng miễn ph&iacute;, h&atilde;y đến v&agrave; đăng k&yacute; ti&ecirc;m vaccine Covid-19&quot;, &ocirc;ng n&oacute;i. Thủ tướng Malaysia dự kiến nhận mũi vaccine thứ hay v&agrave;o ng&agrave;y 17/3.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Chương tr&igrave;nh ti&ecirc;m chủng Covid-19 của Malaysia được triển khai sớm hai ng&agrave;y so với kế hoạch sau khi họ nhận được 312.390 liều vaccine Pfizer-BioNtech h&ocirc;m 21/2. Chương tr&igrave;nh được chia l&agrave;m ba giai đoạn, bắt đầu với c&aacute;c nh&acirc;n vi&ecirc;n l&agrave;m việc tr&ecirc;n tuyến đầu chống dịch, được triển khai từ th&aacute;ng 2 đến th&aacute;ng 4.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Giai đoạn hai, từ th&aacute;ng 4 đến th&aacute;ng 8, d&agrave;nh cho những người tr&ecirc;n 65 tuổi v&agrave; c&aacute;c nh&oacute;m nguy cơ cao kh&aacute;c, trong khi giai đoạn ba, từ th&aacute;ng 5 đến th&aacute;ng 2/2022, nhắm đến nh&oacute;m d&acirc;n số trưởng th&agrave;nh tr&ecirc;n 18 tuổi.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;"><strong>Mỹ</strong>, v&ugrave;ng dịch lớn nhất thế giới, ghi nhận 28.963.427 ca nhiễm v&agrave; 517.151 ca tử vong, tăng lần lượt 64.103 v&agrave; 2.118 trong 24 giờ qua.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Tổng thống Mỹ Joe Biden ng&agrave;y 23/2 gợi &yacute; rằng Nh&agrave; Trắng sẽ gửi trực tiếp khẩu trang tới người d&acirc;n trong bối cảnh đại dịch vẫn diễn biến phức tạp. Đ&acirc;y l&agrave; phương &aacute;n từng được c&aacute;c quan chức y tế đề xuất dưới ch&iacute;nh quyền Donald Trump nhưng bị cựu tổng thống chăn lại.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Theo Tiến sĩ Anthony Fauci, chuy&ecirc;n gia dịch tễ h&agrave;ng đầu Mỹ, người d&acirc;n vẫn cần phải đeo khẩu trang tới năm sau, ngay cả khi t&igrave;nh h&igrave;nh Covid-19 ở nước n&agrave;y c&oacute; thể đạt &quot;mức độ b&igrave;nh thường đ&aacute;ng kể&quot; v&agrave;o cuối năm nay. Tuy nhi&ecirc;n, Fauci cho biết th&ecirc;m c&aacute;c biện ph&aacute;p hạn chế nhằm ngăn đại dịch c&oacute; thể ng&agrave;y c&agrave;ng được nới lỏng khi c&oacute; th&ecirc;m nhiều loại vaccine hơn.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Trung t&acirc;m Kiểm so&aacute;t v&agrave; Ph&ograve;ng ngừa Dịch bệnh Mỹ lưu &yacute; đeo khẩu trang l&agrave; biện ph&aacute;p rất quan trọng để l&agrave;m chậm sự l&acirc;y lan của nCoV, th&ecirc;m rằng khẩu trang c&oacute; thể bảo vệ cả người đeo v&agrave; những người xung quanh họ khỏi nguy cơ nhiễm virus.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Mỹ b&aacute;o c&aacute;o số ca nhiễm mới nCoV đ&atilde; giảm 5 tuần li&ecirc;n tiếp, song mức giảm n&agrave;y chưa hẳn phản &aacute;nh đ&uacute;ng thực tế, v&igrave; thời tiết m&ugrave;a đ&ocirc;ng khắc nghiệt đ&atilde; buộc c&aacute;c quan chức phải đ&oacute;ng cửa c&aacute;c trạm x&eacute;t nghiệm, ảnh hưởng đến việc thu thập dữ liệu quan trọng.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;"><strong>Ấn Độ</strong>, v&ugrave;ng dịch lớn thứ hai thế giới, b&aacute;o c&aacute;o th&ecirc;m 17.106 ca nhiễm v&agrave; 144 ca tử vong, n&acirc;ng tổng số người nhiễm v&agrave; chết v&igrave; nCoV l&ecirc;n lần lượt 11.046.432 v&agrave; 156.742.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">New Delhi ng&agrave;y 24/2 th&ocirc;ng b&aacute;o mở rộng chương tr&igrave;nh ti&ecirc;m chủng Covid-19 song cảnh b&aacute;o rằng việc vi phạm c&aacute;c giao thức chống dịch c&oacute; thể l&agrave;m trầm trọng th&ecirc;m t&igrave;nh trạng l&acirc;y nhiễm ở nhiều bang.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Gần một th&aacute;ng sau khi Bộ Y tế tuy&ecirc;n bố Covid-19 đ&atilde; được kiểm so&aacute;t, c&aacute;c bang như Maharashtra ở ph&iacute;a t&acirc;y hay Kerala ở ph&iacute;a nam vẫn b&aacute;o c&aacute;o số ca nhiễm tăng mạnh. Người d&acirc;n ng&agrave;y c&agrave;ng kh&ocirc;ng muốn đeo khẩu trang v&agrave; giữ khoảng c&aacute;ch x&atilde; hội.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&quot;Mọi sự lơ l&agrave; trong việc thực hiện c&aacute;c biện ph&aacute;p nghi&ecirc;m ngặt nhằm ngăn virus l&acirc;y lan, đặc biệt đối với những chủng virus mới... đều c&oacute; thể l&agrave;m t&igrave;nh h&igrave;nh th&ecirc;m phức tạp&quot;, Bộ Y tế Ấn Độ cho biết, chỉ ra 9 bang đang c&oacute; dấu hiệu tu&acirc;n thủ lỏng lẻo.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;"><strong>Brazil</strong>, v&ugrave;ng dịch lớn thứ ba thế giới, ghi nhận th&ecirc;m 1.311 người chết, n&acirc;ng tổng số ca tử vong l&ecirc;n 249.957. Số ca nhiễm nCoV tăng 63.842 trong 24 giờ qua, l&ecirc;n 10.324.463.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Ch&iacute;nh quyền Brazil đang hứng chỉ tr&iacute;ch v&igrave; triển khai chiến dịch ti&ecirc;m chủng vaccine Covid-19 chậm chạp v&agrave; hỗn loạn. Một th&aacute;ng sau khi triển khai, Brazil mới ti&ecirc;m cho khoảng 6,2 triệu người trong 212 triệu d&acirc;n.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Tổng thống Brazil Jair Bolsonaro ki&ecirc;n quyết kh&ocirc;ng ti&ecirc;m vaccine v&agrave; bị c&aacute;o buộc &quot;dẫn đầu chiến dịch chống ti&ecirc;m chủng&quot;, bất chấp việc quốc gia n&agrave;y l&agrave; nơi bắt nguồn một biến chủng nCoV mới dễ l&acirc;y lan hơn.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;"><strong>Ph&aacute;p</strong>, v&ugrave;ng dịch lớn thứ s&aacute;u thế giới, ghi nhận th&ecirc;m 31.519 ca nhiễm v&agrave; 277 ca tử vong, n&acirc;ng tổng số ca nhiễm v&agrave; tử vong l&ecirc;n lần lượt 3.661.410 v&agrave; 85.321.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Bộ Y tế cho biết số người nhập viện v&igrave; Covid-19 cũng như số bệnh nh&acirc;n điều trị tại c&aacute;c khoa hồi sức t&iacute;ch cực tăng ng&agrave;y thứ hai li&ecirc;n tiếp, với 25.831 người đang nhập viện v&agrave; 3.407 người đang được chăm s&oacute;c t&iacute;ch cực.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Hơn 3,3 triệu người Ph&aacute;p đ&atilde; ti&ecirc;m vaccine Covid-19. Bộ Y tế y&ecirc;u cầu cơ quan y tế khu vực v&agrave; c&aacute;c bệnh viện &quot;k&iacute;ch hoạt chế độ khủng hoảng&quot; từ ng&agrave;y 18/2, để chuẩn bị cho đợt gia tăng ca nhiễm do biến chủng virus dễ l&acirc;y lan hơn. Chế độ n&agrave;y đ&ograve;i hỏi tăng số giường bệnh hiện c&oacute;, tr&igrave; ho&atilde;n phẫu thuật kh&ocirc;ng khẩn cấp v&agrave; huy động mọi nh&acirc;n sự y tế.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;"><strong>Đức</strong>, v&ugrave;ng dịch lớn thứ mười thế giới, hiện ghi nhận 2.416.029 ca nhiễm v&agrave; 69.610 ca tử vong do nCoV, tăng lần lượt 10.766 v&agrave; 396 trường hợp so với một ng&agrave;y trước đ&oacute;.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">C&aacute;c chuy&ecirc;n gia cảnh b&aacute;o Đức c&oacute; thể đối mặt l&agrave;n s&oacute;ng l&acirc;y nhiễm Covid-19 lần ba do c&aacute;c biển chủng nCoV. Bất chấp c&aacute;c biện ph&aacute;p hạn chế nghi&ecirc;m ngặt, số ca nhiễm mới h&agrave;ng ng&agrave;y ở Đức gần như kh&ocirc;ng giảm trong thời gian gần đ&acirc;y. Chuy&ecirc;n gia lo ngại điều n&agrave;y l&agrave; do xuất hiện nhiều biến chủng virus dễ l&acirc;y lan hơn.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">C&aacute;c trường học tại 10 bang của Đức sẽ mở cửa trở lại v&agrave;o ng&agrave;y 22/2, l&agrave;m dấy l&ecirc;n cuộc tranh luận về việc liệu gi&aacute;o vi&ecirc;n v&agrave; những người hoạt động trong ng&agrave;nh gi&aacute;o dục c&oacute; được ưu ti&ecirc;n ti&ecirc;m chủng hay kh&ocirc;ng. Thủ tướng Đức Angela Merkel v&agrave; c&aacute;c quan chức li&ecirc;n bang trong cuộc họp gần đ&acirc;y đ&atilde; y&ecirc;u cầu Bộ Y tế kiểm tra liệu những người l&agrave;m trong ng&agrave;nh gi&aacute;o dục c&oacute; thể được đưa v&agrave;o danh s&aacute;ch ưu ti&ecirc;n ti&ecirc;m vaccine hay kh&ocirc;ng.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Tại Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;, <strong>Indonesia </strong>l&agrave; v&ugrave;ng dịch lớn nhất khu vực với 1.306.141 ca nhiễm, tăng 7.533, trong đ&oacute; 35.254 người chết, tăng 240. Tuy nhi&ecirc;n, giới chuy&ecirc;n gia nhận định số ca nhiễm tr&ecirc;n thực tế tại Indonesia c&oacute; thể cao gấp ba lần.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Indonesia đ&atilde; triển khai chương tr&igrave;nh ti&ecirc;m chủng vaccine kể từ th&aacute;ng 1, song nhiều nh&oacute;m địa phương đ&atilde; từ chối ti&ecirc;m, l&agrave;m tăng th&ecirc;m th&aacute;ch thức với chương tr&igrave;nh ti&ecirc;m chủng của ch&iacute;nh phủ. Một nghi&ecirc;n cứu mới nhất chỉ ra rằng với tốc độ ti&ecirc;m vaccine hiện tại, Indonesia sẽ mất hơn 10 năm để ho&agrave;n th&agrave;nh kế hoạch ti&ecirc;m chủng.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Nước n&agrave;y h&ocirc;m 17/2 đ&atilde; khởi động chiến dịch ti&ecirc;m chủng đại tr&agrave; thứ hai, tập trung v&agrave;o những người tiếp x&uacute;c nhiều với c&ocirc;ng ch&uacute;ng như người bu&ocirc;n b&aacute;n ở chợ, gi&aacute;o vi&ecirc;n, cảnh s&aacute;t, c&ocirc;ng chức v&agrave; người tr&ecirc;n 60 tuổi. Giai đoạn ti&ecirc;m chủng đại tr&agrave; đầu ti&ecirc;n ở Indonesia trước đ&oacute; tập trung v&agrave;o nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;"><strong>Philippines</strong>, v&ugrave;ng dịch lớn thứ hai Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;, ghi nhận 566.420 ca nhiễm v&agrave; 12.129 ca tử vong, tăng lần lượt 1.557 v&agrave; 22 ca.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Từ vị tr&iacute; một trong những quốc gia ph&aacute;t triển nhanh nhất ch&acirc;u &Aacute; trước đại dịch, Philippines phải hứng chịu đợt suy giảm kinh tế tồi tệ nhất v&agrave;o năm 2020, do lệnh phong tỏa nghi&ecirc;m ngặt buộc c&aacute;c doanh nghiệp đ&oacute;ng cửa v&agrave; đẩy h&agrave;ng triệu người v&agrave;o cảnh thất nghiệp.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Tổng thống Rodrigo Duterte tuần n&agrave;y sẽ đưa ra quyết định về việc liệu c&oacute; tiếp tục nới lỏng c&aacute;c biện ph&aacute;p hạn chế ngăn Covid-19 ở thủ đ&ocirc; Manila, để cho ph&eacute;p nhiều hoạt động kinh tế hơn hay kh&ocirc;ng.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">(Theo <em>Reuters, CNN, AFP</em>)</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top