Học sinh lớp 9 sẽ học về cuộc chiến vệ quốc 1979

Sẽ mắc nợ với người đã ngã xuống trong cuộc vệ quốc chống quân bành trướng Trung Quốc ở biên giới phía Bắc 40 năm trước nếu như bản chất cuộc chiến không được làm rõ...

<div> <p>Đ&acirc;y l&agrave; một trong những th&ocirc;ng điệp đ&atilde; được c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu, nh&agrave; sử học l&ecirc;n tiếng tại Hội thảo khoa học quốc gia về cuộc chiến đấu bảo vệ bi&ecirc;n giới ph&iacute;a Bắc (1979-1989) tổ chức ng&agrave;y 15-2 ở H&agrave; Nội.</p> <table> <tbody> <tr> <td> <blockquote> <p><strong>&quot;Ch&uacute;ng ta chưa c&oacute; c&ocirc;ng tr&igrave;nh n&agrave;o nghi&ecirc;n cứu về cuộc chiến n&agrave;y. Nếu kh&ocirc;ng c&oacute; nghi&ecirc;n cứu về cuộc chiến n&agrave;y, chắc chắn ch&uacute;ng ta sẽ bị động trong tương lại&quot;</strong></p> <div> <p><strong>-Thiếu tướng L&ecirc; Cương (nguy&ecirc;n Viện trưởng Viện nghi&ecirc;n cứu Chiến lược Bộ C&ocirc;ng an-</strong></p> <div>&nbsp;</div> </div> </blockquote> </td> </tr> </tbody> </table> <p><br /> <strong>Kh&ocirc;ng thể chấp nhận vỏn vẹn 11 d&ograve;ng trong s&aacute;ch gi&aacute;o khoa</strong><br /> <br /> Trao đổi tại hội thảo, GS.TS Phạm Hồng Tung - Viện Việt Nam học v&agrave; khoa học ph&aacute;t triển (ĐHQG H&agrave; Nội) - cho biết cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở v&ugrave;ng bi&ecirc;n giới ph&iacute;a Bắc (1979-1989) v&agrave; cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia v&ugrave;ng bi&ecirc;n giới ph&iacute;a Bắc v&agrave; ở Biển Đ&ocirc;ng (1979-1991) l&agrave; qu&aacute; tr&igrave;nh lịch sử c&oacute; thật v&agrave; c&oacute; &yacute; nghĩa quan trọng trong lịch sử Việt Nam hiện đại.<br /> <br /> Nhưng cho tới nay, nội dung n&agrave;y chưa được nghi&ecirc;n cứu, tr&igrave;nh b&agrave;y đầy đủ tr&ecirc;n c&aacute;c diễn đ&agrave;n c&ocirc;ng khai của Việt Nam. Đặc biệt l&agrave; thiếu vắng trong s&aacute;ch gi&aacute;o khoa lịch sử của nh&agrave; trường phổ th&ocirc;ng c&aacute;c cấp.<br /> <br /> GS Tung viện dẫn nội dung về cuộc chiến bi&ecirc;n giới ph&iacute;a Bắc chỉ được đề cập 4 c&acirc;u, vỏn vẹn 11 d&ograve;ng trong s&aacute;ch gi&aacute;o khoa lịch sử lớp 12. Đ&aacute;ng n&oacute;i l&agrave; trong qu&aacute; tr&igrave;nh giảng dạy ở trường phổ th&ocirc;ng, nội dung n&agrave;y cũng đ&atilde; lược đi với l&yacute; do &quot;giảm tải&quot;.<br /> <br /> &quot;Trong c&aacute;c kỳ thi tốt nghiệp, thi học sinh giỏi hay c&aacute;c hoạt động tuy&ecirc;n truyền cho học sinh, nội dung về chiến tranh bi&ecirc;n giới ph&iacute;a Bắc đ&atilde; kh&ocirc;ng được đề cập, đ&acirc;y l&agrave; điều kh&ocirc;ng thể chấp nhận được&quot; - GS Tung thẳng thắn n&ecirc;u &yacute; kiến.<br /> <br /> Theo PGS, thiếu tướng L&ecirc; Văn Cương, nguy&ecirc;n viện trưởng Viện nghi&ecirc;n cứu chiến lược Bộ C&ocirc;ng an: &quot;Ch&uacute;ng ta c&oacute; h&agrave;ng ng&agrave;n luận &aacute;n thạc sĩ, h&agrave;ng trăm luận &aacute;n tiến sĩ nghi&ecirc;n cứu về c&aacute;c trận chiến Bạch Đằng, 3 lần thắng qu&acirc;n Nguy&ecirc;n, trận Chi Lăng, Ngọc Hồi, trận Điện Bi&ecirc;n Phủ, tổng tiến c&ocirc;ng Mậu Th&acirc;n 1968 v&agrave; cuộc đại thắng m&ugrave;a xu&acirc;n 1975.<br /> <br /> Nhưng ch&uacute;ng ta chưa c&oacute; c&ocirc;ng tr&igrave;nh n&agrave;o nghi&ecirc;n cứu về cuộc chiến n&agrave;y. Nếu kh&ocirc;ng c&oacute; nghi&ecirc;n cứu về cuộc chiến n&agrave;y, chắc chắn ch&uacute;ng ta sẽ bị động trong tương lai&quot;.<br /> <br /> &quot;Hơn 60 b&agrave;i tham luận của c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu gửi đến hội thảo cho thấy ta c&oacute; đủ cơ sở để đ&aacute;nh gi&aacute; ch&iacute;nh x&aacute;c, kh&aacute;ch quan cuộc chiến đấu bảo vệ bi&ecirc;n giới ph&iacute;a Bắc&quot; - PGS.TS Trần Đức Cường, ph&oacute; chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, cho biết.<br /> <br /> Nhiều &yacute; kiến của c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu, nh&agrave; sử học tại hội thảo cũng cho rằng cuộc chiến đấu bảo vệ bi&ecirc;n giới ph&iacute;a Bắc cần được đưa v&agrave;o s&aacute;ch gi&aacute;o khoa phổ th&ocirc;ng, c&ugrave;ng với đ&oacute; l&agrave; c&ocirc;ng khai c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu về cuộc chiến n&agrave;y.<br /> <br /> &quot;Cuộc chiến đấu bảo vệ bi&ecirc;n giới ph&iacute;a Bắc cần c&oacute; vị tr&iacute; xứng đ&aacute;ng trong c&aacute;c bộ lịch sử, s&aacute;ch gi&aacute;o khoa&quot; - GS.TSKH Vũ Minh Giang (ĐHQG H&agrave; Nội) khẳng định.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic"><img src="https://khds.1cdn.vn/2019/02/17/gsthieutuonglevancuong3readonly15502445217831620855358.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="caption">PGS, thiếu tướng L&ecirc; Văn Cương (nguy&ecirc;n viện trưởng Viện nghi&ecirc;n cứu chiến lược Bộ C&ocirc;ng an)</td> </tr> </tbody> </table> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Để thế hệ trẻ hiểu được gi&aacute; trị của h&ograve;a b&igrave;nh</strong><br /> <br /> Đ&acirc;y l&agrave; khẳng định của GS.TS Phạm Hồng Tung với tư c&aacute;ch chủ bi&ecirc;n chương tr&igrave;nh lịch sử trong chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới được ban h&agrave;nh. Theo GS Tung, từ lớp 9, trong mạch nội dung &quot;Việt Nam trong những năm 1976-1991&quot; sẽ đề cập đến hai cuộc chiến tranh bi&ecirc;n giới T&acirc;y Nam v&agrave; bi&ecirc;n giới ph&iacute;a Bắc.<br /> <br /> &quot;Với t&iacute;nh chất của một nội dung th&ocirc;ng sử, vấn đề n&agrave;y cũng sẽ được tr&igrave;nh b&agrave;y ở mức t&oacute;m lược những nguy&ecirc;n nh&acirc;n, diễn biến, chủ yếu l&agrave;m r&otilde; vị tr&iacute; v&agrave; &yacute; nghĩa của ch&uacute;ng trong diễn tr&igrave;nh lịch sử d&acirc;n tộc&quot; - &ocirc;ng Tung cho biết.<br /> <br /> Nội dung về chiến tranh bi&ecirc;n giới tiếp tục trở lại ở c&aacute;c chủ đề, chuy&ecirc;n đề m&ocirc;n lịch sử ở bậc THPT. Trao đổi về nguy&ecirc;n tắc khi đưa nội dung về cuộc chiến bi&ecirc;n giới v&agrave;o s&aacute;ch gi&aacute;o khoa v&agrave; c&aacute;c nội dung tuy&ecirc;n truyền cho người d&acirc;n v&agrave; học sinh, GS.TS Phạm Hồng Tung b&agrave;y tỏ quan điểm coi trọng bản chất nh&acirc;n văn của gi&aacute;o dục lịch sử l&agrave; hướng đến h&ograve;a b&igrave;nh, hữu nghị, hợp t&aacute;c. Theo đ&oacute;, sẽ hướng dẫn học sinh t&igrave;m hiểu nguy&ecirc;n nh&acirc;n của cuộc chiến.<br /> <br /> Ph&acirc;n t&iacute;ch về sự m&acirc;u thuẫn trong c&aacute;ch tr&igrave;nh b&agrave;y, nh&igrave;n nhận, đ&aacute;nh gi&aacute; về chiến tranh bi&ecirc;n giới ph&iacute;a Bắc của Việt Nam v&agrave; Trung Quốc, trong đ&oacute; c&aacute;ch l&agrave;m của Trung Quốc g&acirc;y hiểu nhầm, sai lệch sự thật, GS.TS Phạm Hồng Tung cũng b&agrave;y tỏ mong muốn bằng tr&aacute;ch nhiệm v&agrave; hiểu biết khoa học, giới sử gia v&agrave; cải c&aacute;ch gi&aacute;o dục học c&aacute;c nước hữu quan cần phải ngồi với nhau bằng sự thiện ch&iacute; để t&igrave;m một tiếng n&oacute;i chung trong việc tr&igrave;nh b&agrave;y, nh&igrave;n nhận sự kiện lịch sử n&agrave;y tr&ecirc;n nguy&ecirc;n tắc nh&acirc;n bản, tiến bộ, y&ecirc;u h&ograve;a b&igrave;nh, kh&aacute;ch quan trung thực, lịch sử to&agrave;n diện, cụ thể v&agrave; thực chứng. V&agrave; đ&oacute; cũng l&agrave; c&aacute;ch để c&oacute; thể đi đến h&ograve;a giải lịch sử, kh&ocirc;ng kho&eacute;t s&acirc;u hận th&ugrave;.<br /> <br /> Ở vị tr&iacute; chủ tr&igrave; hội thảo, một trong những nội dung chủ chốt được PGS.TS Trần Đức Cường kết luận l&agrave; đến l&uacute;c Việt Nam cần phải c&ocirc;ng bố c&ocirc;ng khai c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu với đầy đủ chứng l&yacute; đề cuộc chiến để phản b&aacute;c lại luận điệu xuy&ecirc;n tạc, tuy&ecirc;n truyền cho người d&acirc;n hiểu về cuộc chiến đấu ch&iacute;nh nghĩa n&agrave;y. Từ đ&oacute; r&uacute;t ra b&agrave;i học, n&acirc;ng cao sự cảnh gi&aacute;c, &yacute; thức bảo vệ chủ quyền l&atilde;nh thổ.<br /> <br /> Đ&oacute; cũng l&agrave; c&aacute;ch để tri &acirc;n những người đ&atilde; ng&atilde; xuống để bảo vệ Tổ quốc, để thế hệ trẻ ng&agrave;y nay hiểu được gi&aacute; trị của h&ograve;a b&igrave;nh v&agrave; ch&uacute;ng ta g&igrave;n giữ.</p> <table> <tbody> <tr> <td>Kh&eacute;p lại qu&aacute; khứ kh&ocirc;ng phải kh&ocirc;ng được n&oacute;i về qu&aacute; khứ <table align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic"><img src="https://khds.1cdn.vn/2019/02/17/gsvuminhgiang3readonly15502445217812025203896.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="caption">GS.TSKH Vũ Minh Giang (Đại học Quốc gia H&agrave; Nội)</td> </tr> </tbody> </table> Việc kh&eacute;p lại qu&aacute; khứ ho&agrave;n to&agrave;n kh&ocirc;ng đồng nghĩa với việc kh&ocirc;ng (hay chưa) n&oacute;i về qu&aacute; khứ m&agrave; l&agrave; x&aacute;c định lại sự kiện như n&oacute; đ&atilde; từng xảy ra một c&aacute;ch khoa học, thay v&igrave; đ&agrave;o bới, cường điệu, lợi dụng lịch sử để phục vụ cho động cơ n&agrave;o đ&oacute;.<br /> <br /> Ho&agrave;n to&agrave;n kh&ocirc;ng nhắc tới lịch sử, cho d&ugrave; sự kiện ấy như thế n&agrave;o sẽ đồng nghĩa với việc che giấu lịch sử, điều kh&ocirc;ng thể v&agrave; kh&ocirc;ng n&ecirc;n l&agrave;m. Tr&igrave;nh b&agrave;y kh&aacute;ch quan, khoa học về cuộc chiến 1979 l&agrave; c&aacute;ch tốt nhất để đẩy lui luận điệu xuy&ecirc;n tạc, d&ugrave;ng lịch sử để k&iacute;ch động, đồng thời cũng l&agrave; c&aacute;ch tốt nhất để gi&aacute;o dục thế hệ trẻ truyền thống y&ecirc;u nước, chống ngoại x&acirc;m của d&acirc;n tộc. <div>&nbsp; GS.TSKH VŨ MINH GIANG (Đại học Quốc gia H&agrave; Nội)</div> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo infonet.vn
back to top