Học sinh giỏi ở Anh về Việt Nam bị đánh giá là chậm tiến

Đó là chia sẻ của một người mẹ về sự bất cập hiện hữu đến với chính con mình tại “Diễn đàn giáo dục Việt Nam 2019: Những viễn cảnh giáo dục mới”.

<div> <p style="text-align: justify;">Diễn đ&agrave;n do Trung t&acirc;m Ph&aacute;t triển bền vững chất lượng gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng quốc gia, Viện Khoa học Gi&aacute;o dục Việt Nam c&ugrave;ng C&acirc;u lạc bộ Gi&aacute;o dục mới phối hợp tổ chức ng&agrave;y 17/8 với sự tham gia của nhiều chuy&ecirc;n gia gi&aacute;o dục cũng như c&aacute;c phụ huynh.</p> <table> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image " style="text-align: justify;"><img alt="Học sinh giỏi ở Anh về Việt Nam bị đánh giá là chậm tiến" src="https://khds.1cdn.vn/2019/08/18/hoc-sinh-gioi-o-anh-ve-viet-nam-bi-danh-gia-la-cham-tien-1(1).JPG" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc" style="text-align: justify;">Đại biểu tham dự&nbsp;Diễn đ&agrave;n gi&aacute;o dục Việt Nam 2019: Những viễn cảnh gi&aacute;o dục mới s&aacute;ng 17/8. Ảnh: Thanh H&ugrave;ng.</td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><span>Học to&aacute;n &quot;chậm tiến&quot;, học văn &quot;thuộc l&ograve;ng&quot;</span></p> <p style="text-align: justify;">Tại đ&acirc;y, nhiều đại biểu b&agrave;y tỏ sự lo ngại về thực tiễn v&agrave; băn khoăn với chương tr&igrave;nh học hiện h&agrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave; Trần Thị Hiền Lương (Viện Khoa học Gi&aacute;o dục Việt Nam) cho rằng điều m&agrave; b&agrave; trăn trở v&agrave; t&acirc;m đắc nhất l&agrave; l&agrave;m thế n&agrave;o để ph&aacute;t huy sự s&aacute;ng tạo của học sinh trong việc học m&ocirc;n Ngữ văn.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;C&aacute;i khổ của học sinh l&agrave; cảm gi&aacute;c l&agrave; cứ phải l&agrave;m theo mẫu, phải thuộc tất cả c&aacute;c b&agrave;i văn trong s&aacute;ch gi&aacute;o khoa để đi thi. Học cứ như tra tấn bởi phải học thuộc l&ograve;ng. Một thời gian d&agrave;i, trong c&aacute;c kỳ thi tốt nghiệp, thậm ch&iacute; l&agrave; tất cả những kiểm tra ở tr&ecirc;n lớp như kiểm tra miệng, 15 ph&uacute;t, 1 tiết hay cuối kỳ đều y&ecirc;u cầu học sinh ph&acirc;n t&iacute;ch, b&igrave;nh phẩm c&aacute;c t&aacute;c phẩm đ&atilde; được học trong nh&agrave; trường. Cũng v&igrave; thế, c&aacute;ch học m&ocirc;n Văn của rất nhiều học sinh chỉ l&agrave; học thuộc như tụng kinh v&agrave; ghi ch&eacute;p. V&agrave; phương ph&aacute;p dạy học của c&aacute;c gi&aacute;o vi&ecirc;n l&agrave; thuyết giảng v&agrave; đọc ch&eacute;p&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">Theo b&agrave; Lương việc học l&agrave;m hạn chế sự s&aacute;ng tạo của học sinh ch&iacute;nh l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y n&ecirc;n sự ch&aacute;n nản trong học tập đối với c&aacute;c em.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Việc thi cử, kiểm tra, đ&aacute;nh gi&aacute; như thế n&agrave;o sẽ quy định việc dạy học như thế. Mục ti&ecirc;u của ch&uacute;ng ta l&acirc;u nay đề ra l&agrave; đ&agrave;o tạo n&ecirc;n những con người năng động, t&iacute;ch cực s&aacute;ng tạo nhưng kh&ocirc;ng thực hiện được. Bởi n&oacute;i th&igrave; hay nhưng thi cử kh&ocirc;ng đổi mới th&igrave; vẫn dẫm ch&acirc;n tại chỗ&rdquo;, b&agrave; Lương n&oacute;i.</p> <table> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image " style="text-align: justify;"><img alt="Học sinh giỏi ở Anh về Việt Nam bị đánh giá là chậm tiến" src="https://khds.1cdn.vn/2019/08/18/hoc-sinh-gioi-o-anh-ve-viet-nam-bi-danh-gia-la-cham-tien-4(1).JPG" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc" style="text-align: justify;">B&agrave; Trần Thị Hiền Lương (Viện Khoa học Gi&aacute;o dục Việt Nam)</td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">B&agrave; Lương lấy dẫn chứng việc kh&ocirc;ng &iacute;t gi&aacute;o vi&ecirc;n thường đưa ra những đoạn thơ của c&aacute;c t&aacute;c giả nổi tiếng bị thiếu dấu v&agrave; y&ecirc;u cầu học sinh điền lại ch&iacute;nh x&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Mục đ&iacute;ch để đ&aacute;nh gi&aacute; khả năng hiểu của học sinh nhưng điều n&agrave;y khiến học sinh kh&ocirc;ng được thoải m&aacute;i v&agrave; g&ograve; b&oacute; bởi phải học thuộc, băn khoăn liệu kh&ocirc;ng biết chỗ n&agrave;y đoạn kia, t&aacute;c giả d&ugrave;ng dấu/dấu c&acirc;u g&igrave;&rdquo;. Thay v&agrave;o đ&oacute;, theo b&agrave; Lương, gi&aacute;o vi&ecirc;n ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; thể tho&aacute;t khỏi việc b&aacute;m c&aacute;c b&agrave;i thơ của c&aacute;c t&aacute;c giả bằng một đoạn văn bất kỳ v&agrave; học sinh chỉ cần ch&uacute; &yacute; ở ngữ nghĩa.&nbsp; &nbsp;&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Hoặc c&oacute; người th&igrave; động cơ tốt l&agrave; muốn học sinh s&aacute;ng tạo, kh&ocirc;ng m&aacute;y m&oacute;c nhưng lại ra đề m&agrave; học sinh sẽ kh&ocirc;ng thể s&aacute;ng tạo g&igrave; được ngo&agrave;i n&oacute;i dối.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Em ra c&ocirc;ng vi&ecirc;n chơi, em gặp một người cựu chiến binh trong kh&aacute;ng chiến chống Ph&aacute;p. H&atilde;y đ&oacute;ng vai người đồng đội cũ để tr&ograve; chuyện về chiến trường năm xưa. Một học sinh lớp 6 chưa đủ &ldquo;gi&agrave;&rdquo; v&agrave; cũng kh&ocirc;ng thể c&oacute; trải nghiệm đ&oacute; để l&agrave;m b&agrave;i tốt được&rdquo;, b&agrave; Lương dẫn chứng.</p> <table> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image " style="text-align: justify;"><img alt="Học sinh giỏi ở Anh về Việt Nam bị đánh giá là chậm tiến" src="https://khds.1cdn.vn/2019/08/18/hoc-sinh-gioi-o-anh-ve-viet-nam-bi-danh-gia-la-cham-tien-3(2).JPG" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc" style="text-align: justify;">Phụ huynh&nbsp;Nguyễn Thị Diễm H&agrave;.</td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Chị Nguyễn Thị Diễm H&agrave;, một phụ huynh đến từ Hải Dương b&agrave;y tỏ băn khoăn v&agrave; t&ograve; m&ograve; về t&iacute;nh ưu việt của chương tr&igrave;nh mới so với chương tr&igrave;nh hiện h&agrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">Bởi chị chia sẻ con m&igrave;nh từng học tiểu học v&agrave; trung học ở Anh. Ở b&ecirc;n đ&oacute;, con được đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; &ldquo;si&ecirc;u&rdquo; về To&aacute;n học của trường, thậm ch&iacute; năm lớp 6 c&ograve;n v&agrave;o trong đội tuyển học sinh giỏi To&aacute;n. Nhưng khi trở về Việt Nam, chị cho con học trường c&ocirc;ng, th&igrave; ngay trong năm học lớp 7 th&igrave; thầy c&ocirc; kh&ocirc;ng d&aacute;m lấy điểm v&igrave; điểm của con qu&aacute; tệ.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Đến nỗi, c&ocirc; gi&aacute;o n&oacute;i với t&ocirc;i nếu như kh&ocirc;ng cho con học lại từ lớp 6 th&igrave; khả năng bị đ&uacute;p l&agrave; rất cao. T&ocirc;i kh&ocirc;ng hiểu tại sao lại lệch nhau như thế&rdquo;, chị H&agrave; kể v&agrave; mong đợi sự kh&aacute;c biệt c&oacute; thể đến từ chương tr&igrave;nh phổ th&ocirc;ng mới.</p> <p style="text-align: justify;">Chị cũng thử mời một thầy gi&aacute;o dạy k&egrave;m con ri&ecirc;ng th&igrave; sau một v&agrave;i buổi thầy cũng lắc đầu n&oacute;i con kh&ocirc;ng l&agrave;m được b&agrave;i tập.</p> <p style="text-align: justify;">Về điều n&agrave;y, PGS.TS Đỗ Tiến Đạt, th&agrave;nh vi&ecirc;n Ban ph&aacute;t triển Chương tr&igrave;nh m&ocirc;n To&aacute;n mới cho hay hệ thống gi&aacute;o dục của c&aacute;c nước c&oacute; những chuẩn kh&aacute;c nhau n&ecirc;n c&oacute; nhiều học sinh khi học ở nước ngo&agrave;i về Việt Nam th&igrave; bị lệch pha. Do đ&oacute; để đ&aacute;p ứng được chương tr&igrave;nh mới th&igrave; học sinh cũng cần phải được bổ sung kiến thức bằng c&aacute;ch n&agrave;y hoặc c&aacute;ch kh&aacute;c để bắt nhịp.</p> <table> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image " style="text-align: justify;"><img alt="Học sinh giỏi ở Anh về Việt Nam bị đánh giá là chậm tiến" src="https://khds.1cdn.vn/2019/08/18/hoc-sinh-gioi-o-anh-ve-viet-nam-bi-danh-gia-la-cham-tien-2(1).JPG" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc" style="text-align: justify;">PGS.TS Đỗ Tiến Đạt, th&agrave;nh vi&ecirc;n Ban ph&aacute;t triển Chương tr&igrave;nh m&ocirc;n To&aacute;n mới</td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><b>Cần cải tiến kiểm tra, đ&aacute;nh gi&aacute;</b></p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, n&oacute;i về chương tr&igrave;nh m&ocirc;n To&aacute;n mới, &ocirc;ng Đạt khẳng định từ th&aacute;ng 1/2017 cho đến khi Bộ trưởng Bộ GD-ĐT k&yacute; quyết định ban h&agrave;nh chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới th&igrave; &ocirc;ng cũng như c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n kh&aacute;c của Ban ph&aacute;t triển chương tr&igrave;nh &quot;học rất nhiều ở nước ngo&agrave;i&quot;.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Kh&aacute;c hẳn với thời ch&uacute;ng t&ocirc;i l&agrave;m chương tr&igrave;nh SGK năm 2000. Chương tr&igrave;nh SGK năm 2000, t&ocirc;i đi 12 sứ qu&aacute;n chỉ lấy được 1 bộ của Singapore để học hỏi nhưng hiện nay trong tay ch&uacute;ng t&ocirc;i kh&ocirc;ng dưới 50 bản chương tr&igrave;nh SGK từ c&aacute;c nước. Nhưng Việt Nam l&agrave; Việt Nam, chưa bao giờ l&agrave; chương tr&igrave;nh Cambridge, chương tr&igrave;nh của NewZealand hay Singapore&hellip;&rdquo;, &ocirc;ng Đạt cho hay.&nbsp;&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Đạt cho rằng cần cải tiến trong kh&acirc;u đ&aacute;nh gi&aacute; học sinh. Bởi nếu kh&ocirc;ng th&igrave; những thứ đổi mới hiện nay đều trở n&ecirc;n v&ocirc; nghĩa.</p> <p style="text-align: justify;">ThS L&ecirc; Mai Hương, Ph&oacute; hiệu trưởng phụ tr&aacute;ch Trường TH, THCS, THPT Thực nghiệm cho rằng để vận h&agrave;nh chương tr&igrave;nh phổ th&ocirc;ng mới v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; được học sinh hiệu quả th&igrave; cần ch&uacute; trọng nhất việc đ&agrave;o tạo gi&aacute;o vi&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Ch&uacute;ng ta n&oacute;i học sinh l&agrave; trung t&acirc;m. Tuy nhi&ecirc;n, ở thời điểm n&agrave;y gi&aacute;o vi&ecirc;n l&agrave; những người cần quan t&acirc;m trước. Bởi khi gi&aacute;o vi&ecirc;n kh&ocirc;ng hiểu r&otilde; về chương tr&igrave;nh v&agrave; kh&ocirc;ng tạo ra được cơ hội để họ ph&aacute;t huy khả năng th&igrave; họ sẽ kh&ocirc;ng gi&uacute;p được học sinh. C&aacute;c gi&aacute;o vi&ecirc;n của trường ch&uacute;ng t&ocirc;i sau khi được đi tập huấn, được nh&agrave; trường tiếp tục mời th&ecirc;m chuy&ecirc;n gia về tập huấn 2 ng&agrave;y nữa cho từng m&ocirc;n học. Nhưng đến b&acirc;y giờ c&aacute;c gi&aacute;o vi&ecirc;n cho rằng vẫn thiếu v&agrave; xin trong suốt năm học n&agrave;y được c&oacute; th&ecirc;m c&aacute;c lớp do c&aacute;c chuy&ecirc;n gia hỗ trợ th&ecirc;m&rdquo;, b&agrave; Hương n&oacute;i.</p> <table> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image " style="text-align: justify;"><img alt="Học sinh giỏi ở Anh về Việt Nam bị đánh giá là chậm tiến" src="https://khds.1cdn.vn/2019/08/18/hoc-sinh-gioi-o-anh-ve-viet-nam-bi-danh-gia-la-cham-tien(1).JPG" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc" style="text-align: justify;">PGS. TS B&ugrave;i Mạnh H&ugrave;ng, Điều phối vi&ecirc;n ch&iacute;nh Ban ph&aacute;t triển chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới.</td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">PGS. TS B&ugrave;i Mạnh H&ugrave;ng, Điều phối vi&ecirc;n ch&iacute;nh Ban ph&aacute;t triển chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới chia sẻ:</p> <p style="text-align: justify;">Băn khoăn nhiều nhất của c&aacute;c thầy c&ocirc; l&agrave; đổi mới phương ph&aacute;p dạy học như thế n&agrave;o trong điều kiện sĩ số học sinh đ&ocirc;ng v&agrave; th&oacute;i quen của gi&aacute;o vi&ecirc;n xưa nay.&nbsp; Ch&uacute;ng t&ocirc;i cũng quan niệm kiểm tra, đ&aacute;nh gi&aacute; cũng giống như b&aacute;nh l&aacute;i của một con t&agrave;u. Do đ&oacute; sắp tới nếu như ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng đổi mới trong kiểm tra, đ&aacute;nh gi&aacute; th&igrave; &yacute; tưởng đổi mới chương tr&igrave;nh, SGK kh&ocirc;ng c&oacute; &yacute; nghĩa nhiều.</p> <p style="text-align: justify;">Sắp tới chắc rằng kỳ thi THPT quốc gia- được coi l&agrave; chốt chặn cuối c&ugrave;ng của chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng phải đổi mới. Nếu như chốt chặn cuối c&ugrave;ng n&agrave;y kh&ocirc;ng đổi mới th&igrave; việc dạy học trong c&aacute;c nh&agrave; trường chắc cũng chẳng c&oacute; thay đổi g&igrave;&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng H&ugrave;ng cho hay, lộ tr&igrave;nh đến th&aacute;ng 9 năm 2020 th&igrave; to&agrave;n quốc sẽ đưa SGK lớp 1 mới v&agrave;o c&aacute;c nh&agrave; trường theo h&igrave;nh thức cuốn chiếu v&agrave;o c&aacute;c lớp cao hơn. Hiện nay, Bộ GD-ĐT đang trong qu&aacute; tr&igrave;nh ho&agrave;n tất thẩm định SGK lớp 1 v&agrave; đến ng&agrave;y 30/9 tới đ&acirc;y sẽ kết th&uacute;c thời gian thẩm định n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng H&ugrave;ng cũng đưa ra dự đo&aacute;n, SGK mới sắp tới sẽ c&oacute; gi&aacute; cao hơn SGK hiện h&agrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div>

Theo vietnamnet.vn
Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa tình yêu nhạc cổ điển

Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa âm nhạc cổ điển tới cộng đồng

Hòa nhạc Giáo dục "Classical Wonderland" với sự tham gia của Dàn nhạc Giao Hưởng Việt Nam, nhạc trưởng Honna Tetsuji, nghệ sĩ piano Nguyễn Thái Hà, cùng những người chiến thắng từ VYMI EduConcert Piano Audition 2022 vừa diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Chương trình nằm trong Dự án mang Âm nhạc cổ điển đến với cộng đồng của thành phố Hà Nội.
Đại diện Quỹ Toyota Việt Nam và các đơn vị đồng hành bàn giao điểm trường Lũng Lậu

Quỹ Toyota Việt Nam hỗ trợ xây dựng điểm trường cho trẻ em vùng cao tỉnh Cao Bằng

Ngày 8/7, với mục tiêu đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam và góp phần mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân và toàn xã hội, Quỹ Toyota Việt Nam đã tiến hành bàn giao điểm trường Lũng Lâu, thuộc trường Tiểu học & Trung học cơ sở Vần Dính tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
back to top