Học sinh được nghỉ hè trọn vẹn 3 tháng, phụ huynh vừa mừng vừa lo

Nhiều phụ huynh vui mừng khi con được nghỉ hè 3 tháng song không ít người lo nghỉ nhiều, con quên kiến thức. Gia đình không biết sắp xếp trông con thế nào.

<div> <p>Dự thảo của Bộ GD&amp;ĐT đang x&acirc;y dựng, dự kiến sẽ &aacute;p dụng từ kỳ nghỉ h&egrave; năm sau, th&ocirc;ng tin học sinh sẽ được nghỉ h&egrave; trọn vẹn 3 th&aacute;ng. Thời gian kết th&uacute;c năm học l&agrave; ng&agrave;y 31/5. Thời gian bắt đầu năm học mới l&agrave; từ 1/9.</p> <p>Thấy b&aacute;o ch&iacute; đăng tin Bộ GD&amp;ĐT đang chuẩn bị dự thảo để từ năm sau, học sinh nghỉ h&egrave; 3 th&aacute;ng, chị Trần Li&ecirc;n (Nam Từ Li&ecirc;m, H&agrave; Nội) vừa mừng vừa lo. Chi lo lắng việc tr&ocirc;ng con nhưng cũng hy vọng đ&acirc;y l&agrave; cơ hội để con &ldquo;tạm tho&aacute;t&rdquo; khỏi &aacute;p lực học h&agrave;nh.</p> <p>&ldquo;B&eacute; nh&agrave; t&ocirc;i vừa v&agrave;o lớp 1 m&agrave; học h&agrave;nh nhồi nh&eacute;t rất căng thẳng, mỗi lần học lại mếu m&aacute;o. Giờ t&ocirc;i chỉ mong c&oacute; 3 th&aacute;ng nghỉ h&egrave; trọn vẹn sẽ gi&uacute;p con tự do vui chơi v&agrave; vui vẻ trở lại&rdquo;, chị Li&ecirc;n t&acirc;m sự.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Hoc sinh nghi he 3 thang anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/07/04/znews-photo-zadn-vn_hanoivaohex_12_zing.jpg" title="Học sinh nghỉ hè 3 tháng ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Kỳ nghỉ h&egrave; d&agrave;i 3 th&aacute;ng, học sinh c&oacute; nhiều thời gian vui chơi, giải tr&iacute; hơn. Ảnh minh họa: <em>Việt Linh.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <h3>Cho con học, chơi t&ugrave;y th&iacute;ch</h3> <p>L&agrave; b&agrave; mẹ hai con, chị Trần Li&ecirc;n thừa nhận việc nghỉ h&egrave; 3 th&aacute;ng sẽ kh&oacute; khăn với phụ huynh, đặc biệt những nh&agrave; neo người, kh&ocirc;ng nhờ ai tr&ocirc;ng hộ con được.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, chị cho rằng thời gian nghỉ như vậy tốt cho trẻ. C&aacute;c con cần nghỉ h&egrave; để đầu &oacute;c c&oacute; khoảng thời gian để nghỉ ngơi. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, con được tự do tham gia c&aacute;c hoạt động y&ecirc;u th&iacute;ch như đ&aacute; b&oacute;ng, bơi lội.</p> <p>V&igrave; thế, chị mong chờ kỳ nghỉ h&egrave; 3 th&aacute;ng. Cậu con trai lớn th&iacute;ch học, chị sẽ sắp xếp để con theo học tiếng Anh tại trung t&acirc;m ngo&agrave;i nhưng chỉ học 1-2 buổi/tuần. Thời gian c&ograve;n lại, con c&oacute; thể chơi thể thao hoặc tham gia hoạt động giải tr&iacute; kh&aacute;c.</p> <p>Trong khi đ&oacute;, cậu con trai thứ hai sợ học sẽ được vui chơi suốt 3 th&aacute;ng. Chị quan niệm kh&ocirc;ng nhồi nh&eacute;t, &eacute;p con học h&agrave;nh qu&aacute; nhiều, cho con tự do ph&aacute;t triển.</p> <p>Về vấn đề tr&ocirc;ng con, gia đ&igrave;nh chị dự định để b&eacute; đầu (chuẩn bị l&ecirc;n lớp 8) tự tr&ocirc;ng nom, chăm s&oacute;c con nhỏ.</p> <p>Th&ocirc;ng tin kỳ nghỉ h&egrave; k&eacute;o d&agrave;i 3 th&aacute;ng cũng được chị Tr&uacute;c Như (Ph&uacute; Quốc) ủng hộ. Phụ huynh mong muốn c&ugrave;ng với việc k&eacute;o d&agrave;i kỳ nghỉ, c&aacute;c trường cũng giảm bớt chương tr&igrave;nh học.</p> <p>&ldquo;T&ocirc;i kh&ocirc;ng c&oacute; &yacute; định cho con học h&egrave;, chỉ mong con được trải qua tuổi thơ đ&uacute;ng nghĩa, sau n&agrave;y nhớ lại với k&yacute; ức vui vẻ&rdquo;, b&agrave; mẹ c&oacute; con học lớp 5 t&acirc;m sự.</p> <p>Từ năm sau, với thời gian nghỉ h&egrave; như vậy, chị Như dự định r&egrave;n cho con ở nh&agrave; một m&igrave;nh, tự chăm s&oacute;c để học l&agrave;m việc nh&agrave;, sống tự lập hơn. Việc đăng k&yacute; c&aacute;c lớp học kỹ năng, năng khiếu sẽ t&ugrave;y thuộc v&agrave;o mong muốn của con g&aacute;i.</p> <p>Trong khi đ&oacute;, chị Phương Mai (Bắc Từ Li&ecirc;m, H&agrave; Nội) lại cho rằng nghỉ h&egrave; 3 th&aacute;ng l&agrave; qu&aacute; d&agrave;i. Như vậy, trẻ c&oacute; thể qu&ecirc;n kiến thức. Việc tr&ocirc;ng con trong thời gian nghỉ cũng l&agrave; vấn đề nan giải.</p> <p>&ldquo;Ng&agrave;y trước nghỉ h&egrave;, ch&uacute;ng ta c&oacute; thể tự ở nh&agrave; hoặc sang nh&agrave; bạn chơi. Nhưng với t&igrave;nh h&igrave;nh hiện nay, t&ocirc;i kh&ocirc;ng d&aacute;m để con đi đ&acirc;u một m&igrave;nh, cho con tự ở nh&agrave; cũng sợ&rdquo;, chị Phương Mai n&oacute;i.</p> <p>V&igrave; thế, chị mong kỳ nghỉ chỉ k&eacute;o d&agrave;i khoảng 1,5 th&aacute;ng. Nếu nghỉ 3 th&aacute;ng, chị đ&agrave;nh gửi hai con về qu&ecirc; một th&aacute;ng, rồi hai vợ chồng thay nhau nghỉ để ở nh&agrave; tr&ocirc;ng con hai th&aacute;ng c&ograve;n lại.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Hoc sinh nghi he 3 thang anh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/07/04/znews-photo-zadn-vn_hoc_sinh.jpg" title="Học sinh nghỉ hè 3 tháng ảnh 2" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption default-caption"> <p>TS Vũ Thu Hương cho rằng cần c&oacute; quy định chung, tr&aacute;nh t&igrave;nh trạng học sinh nghỉ h&egrave; những vẫn phải học th&ecirc;m. Ảnh minh họa: <em>Việt Linh.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <h3>N&ecirc;n quy định r&otilde; r&agrave;ng để trẻ nghỉ h&egrave; đ&uacute;ng nghĩa</h3> <p>TS Vũ Thu Hương, nguy&ecirc;n giảng vi&ecirc;n khoa Gi&aacute;o dục Tiểu học, ĐH Sư phạm H&agrave; Nội, lại cho rằng c&oacute; t&igrave;nh trạng nghỉ h&egrave; d&agrave;i, trẻ qu&ecirc;n kiến thức nhưng tỷ lệ kh&ocirc;ng lớn.</p> <p>Hơn nữa, chương tr&igrave;nh học c&aacute;c lớp được x&acirc;y dựng theo kiểu xoay v&ograve;ng rồi n&acirc;ng cao l&ecirc;n. Trẻ được học đi, học lại n&ecirc;n kh&oacute; qu&ecirc;n kiến thức. V&igrave; thế, lo lắng của phụ huynh c&oacute; vẻ &ldquo;hơi thừa&rdquo;.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, nếu sợ con qu&ecirc;n, phụ huynh c&oacute; thể sắp xếp cho con &ocirc;n tập. Song ở vấn đề n&agrave;y, b&agrave; cho rằng nếu cho trẻ học c&aacute;c lớp kỹ năng, phụ đạo, n&acirc;ng cao theo nguyện vọng của phụ huynh, hợp t&aacute;c với trường, Bộ GD&amp;ĐT n&ecirc;n giới hạn thời gian để cho trẻ thực sự được nghỉ h&egrave;.</p> <p>&ldquo;Hiện nay, nhiều học sinh d&agrave;nh cả kỳ nghỉ h&egrave; chỉ để học. C&aacute;c con rất mệt mỏi, v&agrave;o năm học mới, mất hết năng lượng, nhiệt t&igrave;nh đi học&rdquo;, b&agrave; n&ecirc;u thực trạng học h&egrave;.</p> <p>Về vấn đề chăm con thế n&agrave;o khi trẻ nghỉ h&egrave; tận 3 th&aacute;ng, TS Vũ Thu Hương cho rằng thời gian nghỉ học v&igrave; dịch Covid-19 vừa qua cho thấy phụ huynh c&oacute; thể sắp xếp được.</p> <p>Hơn nữa, thời gian nghỉ h&egrave; d&agrave;i cũng tr&aacute;nh được t&igrave;nh trạng phụ huynh ph&oacute; mặc việc dạy con cho nh&agrave; trường. 3 th&aacute;ng sẽ l&agrave; thời gian để kết nối gia đ&igrave;nh, kịp thời nhận ra c&aacute;c m&acirc;u thuẫn để xử l&yacute; sớm.</p> <p>V&igrave; thế, b&agrave; cảm thấy vui mừng khi học sinh được nghỉ h&egrave; 3 th&aacute;ng. Như vậy, lễ khai giảng cũng trở lại đ&uacute;ng nghĩa, tức ng&agrave;y đầu ti&ecirc;n của năm học mới.</p> <p>D&ugrave; vậy, b&agrave; lo lắng quy định n&agrave;y sẽ được thực hiện ở c&aacute;c trường, đặc biệt trường d&acirc;n lập, quốc tế, như thế n&agrave;o.</p> <p>B&agrave; cũng mong muốn với kỳ nghỉ d&agrave;i như vậy, bộ cần c&oacute; quy định r&otilde; r&agrave;ng, tr&aacute;nh t&igrave;nh trạng &ldquo;thả nổi&rdquo;.</p> <p>Chuy&ecirc;n gia gi&aacute;o dục đề xuất bộ quy định c&aacute;c kiến thức, kỹ năng phụ huynh cần cho trẻ r&egrave;n luyện trong h&egrave;.</p> <p>&ldquo;V&iacute; dụ, ở h&egrave; lớp 1, c&aacute;c con cần th&agrave;nh thục kỹ năng ph&ograve;ng chống x&acirc;m hại. Trong h&egrave; lớp 2, trẻ th&agrave;nh thạo kỹ năng ứng ph&oacute; khi lạc đường. L&ecirc;n cấp hai, học sinh cần tận dụng thời gian h&egrave; để học kỹ năng x&acirc;y dựng, thực hiện kế hoạch, tham gia hoạt động x&atilde; hội&rdquo;, b&agrave; Hương đề nghị.</p> <p>B&agrave; n&oacute;i th&ecirc;m trường học ở một số nước ch&acirc;u &Acirc;u quy định trong kỳ nghỉ h&egrave;, học sinh cần đọc c&aacute;c t&aacute;c phẩm văn học kinh điển v&agrave; viết lại cảm nhận. Nước ta cũng c&oacute; thể &aacute;p dụng c&aacute;ch tương tự.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, với kỳ nghỉ h&egrave; d&agrave;i, điều b&agrave; quan t&acirc;m l&agrave; vấn đề đảm bảo an to&agrave;n cho trẻ.</p> <p>&ldquo;Nhiều gia đ&igrave;nh cho con về qu&ecirc; nhưng &ocirc;ng b&agrave; kh&ocirc;ng để &yacute; dạy n&ecirc;n c&aacute;c con c&oacute; thể gặp tai nạn như đuối nước, hỏa hoạn, bị x&acirc;m hại. Trẻ em ở th&agrave;nh phố cũng gặp rất nhiều vấn đề như tai nạn thang m&aacute;y, thang bộ, ng&atilde; từ tầng cao xuống&rdquo;, b&agrave; Hương cảnh b&aacute;o.</p> <p>V&igrave; thế, TS Vũ Thu Hương đề nghị phụ huynh dạy con về vấn đề an to&agrave;n từ b&eacute;, bắt đầu khi con mới 2-3 tuổi. Theo b&agrave;, người lớn dạy c&agrave;ng sớm, nhắc nhở c&agrave;ng nhiều, trẻ c&agrave;ng ghi nhớ tốt v&agrave; phản xạ nhạy hơn.</p> <p>&Ocirc;ng Nguyễn Quốc Vương - người từng l&agrave; nghi&ecirc;n cứu sinh tiến sĩ về gi&aacute;o dục lịch sử tại ĐH Kanazawa, Nhật Bản, cho rằng nghỉ h&egrave; l&agrave; dịp tốt để học sinh về gia đ&igrave;nh, địa phương sinh hoạt, trải nghiệm cuộc sống. Qua đ&oacute;, trẻ học hỏi kỹ năng sống, c&aacute;ch thức giao tiếp, r&egrave;n luyện năng lực th&iacute;ch nghi với đời sống v&agrave; đặc biệt l&agrave; học c&aacute;ch lao động v&agrave; tr&acirc;n trọng gi&aacute; trị của lao động.</p> <p>Trong x&atilde; hội ng&agrave;y nay, nếu quan s&aacute;t, ta sẽ thấy c&oacute; rất nhiều học sinh kh&ocirc;ng biết l&agrave;m việc nh&agrave; hay gi&uacute;p đỡ cha mẹ h&agrave;ng ng&agrave;y. Đ&acirc;y l&agrave; điều kh&ocirc;ng c&oacute; lợi cho gi&aacute;o dục v&agrave; tạo ra những thế hệ ỷ lại trong cả tư duy v&agrave; sinh hoạt.</p> <p>C&aacute;c em trở th&agrave;nh người lớn nhưng kh&ocirc;ng tự lập được về tư duy v&agrave; sinh hoạt, sẽ g&acirc;y ra hệ lụy kh&ocirc;ng chỉ cho c&aacute; nh&acirc;n, m&agrave; c&ograve;n l&agrave;m suy yếu cộng đồng.</p> <p><span>Học sinh</span> nghỉ h&egrave; đủ, đ&uacute;ng c&aacute;ch, c&ograve;n gi&uacute;p tạo ra qu&atilde;ng thời gian &ldquo;thong thả&rdquo; cho gi&aacute;o vi&ecirc;n nghỉ ngơi, sum họp b&ecirc;n gia đ&igrave;nh. Gi&aacute;o vi&ecirc;n l&agrave; nghề kh&ocirc;ng nh&agrave;n như nhiều người tưởng. Gi&aacute;o vi&ecirc;n cũng rất cần thời gian d&agrave;i nghỉ ngơi, t&aacute;i tạo năng lượng.</p> </div>

Theo zingnews.vn
Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa tình yêu nhạc cổ điển

Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa âm nhạc cổ điển tới cộng đồng

Hòa nhạc Giáo dục "Classical Wonderland" với sự tham gia của Dàn nhạc Giao Hưởng Việt Nam, nhạc trưởng Honna Tetsuji, nghệ sĩ piano Nguyễn Thái Hà, cùng những người chiến thắng từ VYMI EduConcert Piano Audition 2022 vừa diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Chương trình nằm trong Dự án mang Âm nhạc cổ điển đến với cộng đồng của thành phố Hà Nội.
Đại diện Quỹ Toyota Việt Nam và các đơn vị đồng hành bàn giao điểm trường Lũng Lậu

Quỹ Toyota Việt Nam hỗ trợ xây dựng điểm trường cho trẻ em vùng cao tỉnh Cao Bằng

Ngày 8/7, với mục tiêu đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam và góp phần mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân và toàn xã hội, Quỹ Toyota Việt Nam đã tiến hành bàn giao điểm trường Lũng Lâu, thuộc trường Tiểu học & Trung học cơ sở Vần Dính tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
back to top