Học gì để không thất nghiệp mùa dịch Covid-19?

Đó là một trong những băn khoăn của nhiều học sinh hiện nay khi lựa chọn trường mình theo học sau khi tốt nghiệp THPT và định hướng cho nghề nghiệp tương lai.

<div> <p>H&agrave;ng năm, v&agrave;o m&ugrave;a tuyển sinh Đại học, Cao đẳng, ngo&agrave;i &aacute;p lực &ocirc;n thi th&igrave; việc chọn trường, chọn ng&agrave;nh học cũng l&agrave; một trong những kh&oacute; khăn kh&ocirc;ng nhỏ đối với cả học sinh lẫn phụ huynh. Đứng trước ngưỡng cửa quyết định n&agrave;y, &quot;Học g&igrave; để kh&ocirc;ng thất nghiệp?&quot; l&agrave; c&acirc;u hỏi chung của nhiều học sinh THPT hiện nay.</p> <p><strong>N&ecirc;n chọn ng&agrave;nh, trường học ph&ugrave; hợp theo sở th&iacute;ch, năng lực</strong></p> <p>Theo thống k&ecirc; của Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo, năm 2020, c&oacute; 900.152 th&iacute; sinh đăng k&yacute; dự kỳ thi tốt nghiệp THPT, tăng hơn 13.500 th&iacute; sinh so với năm trước, trong số đ&oacute;, 51.712 (chiếm 5,74%) l&agrave; th&iacute; sinh tự do.</p> <p>Đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute;, trong tổng số hơn 900 ngh&igrave;n th&iacute; sinh đăng k&yacute; dự thi tốt nghiệp THPT năm 2020, c&oacute; 643.122 em đăng k&yacute; x&eacute;t tuyển Đại học, Cao đẳng (chiếm 71,45%), giảm 9.878 th&iacute; sinh so với năm 2019.</p> <p>Do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, việc nghỉ học d&agrave;i ng&agrave;y v&agrave; học trực tuyến thay v&igrave; đến trường học trực tiếp đ&atilde; phần n&agrave;o g&acirc;y x&aacute;o trộn tới nếp học tập của học sinh, nhất l&agrave; học sinh cuối cấp THPT tr&ecirc;n trong cả nước.</p> <p>Theo c&aacute;c chuy&ecirc;n gia, việc học tập ở trường bị gi&aacute;n đoạn l&agrave; một kh&oacute; khăn, tuy nhi&ecirc;n, khi kh&ocirc;ng đến trường, kh&ocirc;ng đi học th&ecirc;m lại l&agrave; dịp để c&aacute;c học sinh cuối cấp c&oacute; thời gian t&igrave;m hiểu, dự định c&aacute;c trường, ng&agrave;nh học cho hướng đi sắp tới qua c&aacute;c k&ecirc;nh tư vấn trực tuyến, qua c&aacute;c phương tiện truyền th&ocirc;ng.</p> <div> <figure class="image" contenteditable="false"><img alt="Học gì để không thất nghiệp mùa dịch Covid-19? - 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/08/23/64/icdn-dantri-com-vn_hoc-gi-de-khong-that-nghiep-mua-dich-covid-19-1-1597920547729.jpg" title="Học gì để không thất nghiệp mùa dịch Covid-19? - 1" /></figure> </div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]">Đại dịch Covid-19 g&acirc;y ảnh hưởng kh&ocirc;ng nhỏ tới việc học tập của học sinh</p> </div> <p>B&aacute;o c&aacute;o cho thấy, hiện nay, c&aacute;c trường Trung cấp, Cao đẳng v&agrave; Đại học tr&ecirc;n cả nước đang đ&agrave;o tạo khoảng tr&ecirc;n 1.100 nghề ở bậc Trung cấp v&agrave; Cao đẳng, gần 600 nghề bậc Đại học. V&igrave; vậy, mỗi học sinh c&oacute; thể tự t&igrave;m hiểu, c&acirc;n nhắc để quyết định chọn trường, lựa chọn hướng đi cho nghề nghiệp tương lai của m&igrave;nh.</p> <p>Theo c&aacute;c chuy&ecirc;n gia, thị trường lao động lu&ocirc;n cần nguồn nh&acirc;n lực rất đa dạng, đa tr&igrave;nh độ, do đ&oacute;, mỗi học sinh c&oacute; thể y&ecirc;n t&acirc;m chọn ng&agrave;nh, trường học ph&ugrave; hợp sở th&iacute;ch, năng lực.</p> <p>Bằng cấp m&agrave; c&aacute;c em c&oacute; được phải đi đ&ocirc;i với gi&aacute; trị nghề nghiệp th&igrave; c&aacute;c em mới c&oacute; thể đứng vững trong thị trường lao động. Để được như vậy, c&aacute;c em n&ecirc;n chọn một ng&agrave;nh nghề theo sở trường, ng&agrave;nh m&agrave; m&igrave;nh mong muốn hướng đến để c&oacute; động lực cố gắng v&agrave; khả năng th&agrave;nh c&ocirc;ng cao hơn.</p> <p><strong>Nỗi lo thất nghiệp khi ra trường m&ugrave;a dịch Covid-19</strong></p> <p>Dịch Covid-19 c&oacute; thể sắp qua đi, tuy nhi&ecirc;n, một cuộc khủng hoảng nghề nghiệp đối với c&aacute;c t&acirc;n cử nh&acirc;n lại đang đến gần. Thị trường việc l&agrave;m được dự đo&aacute;n sẽ trở n&ecirc;n cạnh tranh khốc liệt hơn khi c&aacute;c c&ocirc;ng ty đều đang cắt giảm nh&acirc;n sự.</p> <p>Theo số liệu của Tổng cục Thống k&ecirc;, do ảnh hưởng của dịch bệnh, qu&yacute; II vừa qua l&agrave; thời điểm c&oacute; tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động của khu vực th&agrave;nh thị cao nhất trong v&ograve;ng 10 năm qua.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, c&oacute; sự kh&aacute;c biệt l&agrave; trong khi tỷ lệ thất nghiệp qu&yacute; II của nh&oacute;m lao động kh&ocirc;ng hoặc c&oacute; tr&igrave;nh độ chuy&ecirc;n m&ocirc;n kỹ thuật thấp tăng so với qu&yacute; trước, ở nh&oacute;m c&oacute; tr&igrave;nh độ từ trung cấp trở l&ecirc;n lại giảm. Tr&igrave;nh độ chuy&ecirc;n m&ocirc;n l&agrave; r&agrave;o cản khiến người lao động kh&oacute; tiếp cận c&ocirc;ng việc thay thế đang l&agrave; một thực tế của nhiều lao động mất việc m&ugrave;a dịch.</p> <p>Theo Trung t&acirc;m giới thiệu việc l&agrave;m H&agrave; Nội, từ đầu năm đến th&aacute;ng 7/2020, 50.000 lao động đ&atilde; được giải quyết chế độ bảo hiểm thất nghiệp. Trong khi đ&oacute;, số lượng lao động kết nối việc l&agrave;m th&agrave;nh c&ocirc;ng chỉ khoảng 7.000 người, tương đương gần 15%.</p> <p>Để con số gần 15% n&agrave;y thực sự ổn định c&ocirc;ng việc, đảm bảo cuộc sống, c&oacute; lẽ, ngo&agrave;i g&aacute;nh nặng kinh tế, người lao động sẽ phải nghĩ đến việc cải thiện tr&igrave;nh độ chuy&ecirc;n m&ocirc;n cho những biến động tiếp theo của thị trường lao động.</p> <div> <figure class="image" contenteditable="false"><img alt="Học gì để không thất nghiệp mùa dịch Covid-19? - 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/08/23/60/icdn-dantri-com-vn_hoc-gi-de-khong-that-nghiep-mua-dich-covid-19-2-1597920547731.jpg" title="Học gì để không thất nghiệp mùa dịch Covid-19? - 2" /></figure> </div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]">Vấn đề việc l&agrave;m sau khi ra trường l&agrave; mối quan t&acirc;m h&agrave;ng đầu của c&aacute;c t&acirc;n cử nh&acirc;n trong m&ugrave;a dịch Covid-19</p> </div> <p>C&ugrave;ng chung nỗi lo với những người phải nghỉ việc do cắt giảm nh&acirc;n sự bởi ảnh hưởng từ Covid-19 l&agrave; những t&acirc;n sinh vi&ecirc;n tốt nghiệp trong năm nay. Họ kh&ocirc;ng chỉ phải cạnh tranh với ch&iacute;nh c&aacute;c sinh vi&ecirc;n ra trường kh&aacute;c như những năm trước m&agrave; c&ograve;n phải đối đầu với những người đ&atilde; c&oacute; kinh nghiệm trong thị trường việc l&agrave;m.</p> <p>Th&agrave;nh t&iacute;ch học tập xuất sắc giờ kh&ocirc;ng c&ograve;n l&agrave; vũ kh&iacute; đủ mạnh để gi&agrave;nh được c&ocirc;ng việc m&agrave; họ mong muốn. V&igrave; vậy, để đ&aacute;p ứng được cuộc chơi mới, c&aacute;c t&acirc;n cử nh&acirc;n cần c&oacute; một chiến lược kh&aacute;c.</p> <p>B&aacute;o c&aacute;o của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cho thấy, 38% thanh ni&ecirc;n kh&ocirc;ng chắc chắn về triển vọng nghề nghiệp trong tương lai của họ khi cuộc khủng hoảng dự kiến sẽ tạo ra nhiều trở ngại hơn tr&ecirc;n thị trường lao động v&agrave; k&eacute;o d&agrave;i thời gian chuyển tiếp từ trường học sang nơi l&agrave;m việc. Một số người đ&atilde; cảm thấy bị ảnh hưởng trực tiếp. Trung b&igrave;nh cứ 6 thanh ni&ecirc;n th&igrave; c&oacute; 1 người phải ngừng việc kể từ khi đại dịch b&ugrave;ng ph&aacute;t.</p> <p>Nhiều lao động trẻ tuổi c&oacute; xu hướng được tuyển dụng v&agrave;o những c&ocirc;ng việc bị ảnh hưởng nhiều hơn, v&iacute; dụ như hỗ trợ, dịch vụ v&agrave; c&ocirc;ng việc li&ecirc;n quan đến b&aacute;n h&agrave;ng, khiến họ dễ bị tổn thương hơn trước hậu quả kinh tế của đại dịch.</p> <p>Theo c&aacute;c chuy&ecirc;n gia, chỉ chọn ng&agrave;nh đ&uacute;ng th&ocirc;i th&igrave; chưa đủ, cần c&acirc;n nhắc lựa chọn một m&ocirc;i trường đ&agrave;o tạo để chuẩn bị tốt nhất tr&igrave;nh độ chuy&ecirc;n m&ocirc;n, kỹ năng, t&acirc;m thế cho những lao động tương lai mới l&agrave; điều kiện đủ.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo dantri.com.vn
Đại diện Quỹ Toyota Việt Nam và các đơn vị đồng hành bàn giao điểm trường Lũng Lậu

Quỹ Toyota Việt Nam hỗ trợ xây dựng điểm trường cho trẻ em vùng cao tỉnh Cao Bằng

Ngày 8/7, với mục tiêu đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam và góp phần mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân và toàn xã hội, Quỹ Toyota Việt Nam đã tiến hành bàn giao điểm trường Lũng Lâu, thuộc trường Tiểu học & Trung học cơ sở Vần Dính tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
Sinh viên VinUni học cách “tư duy khởi nghiệp” – sớm thất bại để sẵn sàng cho thành công

Sinh viên VinUni học cách “tư duy khởi nghiệp” – sớm thất bại để sẵn sàng cho thành công

“Điều chúng tôi muốn hỗ trợ sinh viên là trong quá trình đó các em học được kỹ năng, tư duy khởi nghiệp và trở thành một doanh nhân khởi nghiệp, điều mà các em có thể áp dụng ở mọi mặt của cuộc sống, ngay cả trong đời sống hàng ngày và cả sự nghiệp sau này”, TS Phí Thị Linh Giang, Giám đốc Trung tâm khởi nghiệp, Trường Đại học VinUni chia sẻ.
back to top