Hoa lựu làm thuốc

(Khoahocdoisong.vn) - Đông y dùng các bộ phận của cây lựu làm thuốc từ rất lâu đời. Theo sách Nam dược thần hiệu của Tuệ Tĩnh, quả lựu có vị ngọt, chua, chát, tính ấm, hơi độc, tác dụng làm nhuận được họng bị khô, trừ lao phổi.

<p>Vỏ th&acirc;n, vỏ rễ, vỏ quả lựu được d&ugrave;ng l&agrave;m thuốc với c&ocirc;ng dụng s&aacute;p tr&agrave;ng (l&agrave;m săn se ni&ecirc;m mạc), chỉ tả (cầm ti&ecirc;u chảy), chỉ huyết (cầm m&aacute;u) khu tr&ugrave;ng (trừ giun s&aacute;n)... Hạt lựu chữa bệnh đường ti&ecirc;u h&oacute;a. Hoa lựu chữa vi&ecirc;m tai, đề ph&ograve;ng chảy mủ tai. Hoa lựu nhờ chứa nhiều chất chống &ocirc;xy h&oacute;a gi&uacute;p giảm căng thẳng. Dầu hạt lựu c&oacute; khả năng l&agrave;m mau liền vết thương ngo&agrave;i da.</p> <p>Theo nghi&ecirc;n cứu của y học hiện đại: nước quả lựu gi&agrave;u chất chống &ocirc;xy h&oacute;a polyphenol, vitamin B1, B2, vitamin C, Ca, Na v&agrave; P, bảo vệ cơ thể khỏi c&aacute;c gốc tự do g&acirc;y l&atilde;o h&oacute;a, c&aacute;c bệnh tim mạch, tiểu đường... Những người bị tăng huyết &aacute;p, uống 50ml nước quả lựu mỗi ng&agrave;y trong 2 tuần li&ecirc;n tục c&oacute; thể hạ được mức huyết &aacute;p. Nước lựu c&oacute; t&aacute;c dụng tăng cholesterol tốt HDL, giảm cholesterol xấu LHD với tỉ lệ l&agrave; 20%, gi&uacute;p l&agrave;m giảm qu&aacute; tr&igrave;nh h&igrave;nh th&agrave;nh c&aacute;c mảng b&aacute;m trong c&aacute;c động mạch. Ngo&agrave;i ra, nước lựu c&ograve;n c&oacute; t&aacute;c dụng khử tr&ugrave;ng v&agrave; gi&uacute;p phụ nữ đối ph&oacute; với c&aacute;c triệu chứng của thời kỳ m&atilde;n kinh. Dịch quả tươi gi&uacute;p hạ nhiệt, l&agrave;m m&aacute;t.</p> <p>Một nghi&ecirc;n cứu khoa học cho thấy: người bệnh tiểu đường n&ecirc;n bổ sung hoa lựu c&ugrave;ng với thuốc chống tiểu đường.</p> <p>Bổ sung hoa lựu c&ugrave;ng với thuốc chống tiểu đường kh&ocirc;ng chỉ l&agrave;m giảm stress &ocirc;xy h&oacute;a m&agrave; c&ograve;n cải thiện khả năng học tập v&agrave; ghi nhớ ở người bệnh tiểu đường.</p> <p>Để l&agrave;m thuốc, hoa lựu được thu h&aacute;i khi mới nở, d&ugrave;ng tươi hoặc đem phơi trong b&oacute;ng r&acirc;m cho kh&ocirc;, bảo quản, cất giữ nơi kh&ocirc; r&aacute;o, d&ugrave;ng dần. Hoa lựu c&oacute; thể l&agrave;m giảm những triệu chứng kh&oacute; chịu ở mũi, điều trị khi gặp chấn thương nhẹ như chảy m&aacute;u tay ch&acirc;n lấy hoa lựu thả v&agrave;o chậu nước ấm rồi d&ugrave;ng để rửa vết thương. Hoa lựu cho v&agrave;o b&aacute;t nước ấm, &aacute;p s&aacute;t mắt v&agrave;o x&ocirc;ng giảm nhức mỏi mắt.</p> <p><img alt="Hoa lựu làm thuốc" src="https://khds.1cdn.vn/2019/01/20/hoa_lu.jpg" title="Hoa lựu làm thuốc" /></p> <p><em>Hoa lựu chủ trị c&aacute;c chứng bệnh về phổi, đau răng, vết thương xuất huyết.</em></p> <p>Theo Đ&ocirc;ng y, hoa lựu vị chua s&aacute;p, t&iacute;nh b&igrave;nh c&oacute; c&ocirc;ng năng chủ trị c&aacute;c chứng bệnh về phổi, chảy m&aacute;u cam, n&ocirc;n ra m&aacute;u, xuất huyết do trật đả, kinh nguyệt kh&ocirc;ng đều, lỵ tật, bạch đới, vi&ecirc;m tai giữa, đau răng...</p> <p>Cũng như vỏ quả v&agrave; vỏ rễ, người bị t&aacute;o b&oacute;n kh&ocirc;ng n&ecirc;n d&ugrave;ng hoa lựu.</p> <p><strong>Dưới đ&acirc;y l&agrave; một số b&agrave;i thuốc cụ thể:</strong></p> <p>Trị &aacute;p-xe phổi (chứng phế ung): Hoa lựu trắng 7 đ&oacute;a, hạ kh&ocirc; thảo 9g, sắc uống. Hoặc d&ugrave;ng b&agrave;i: hoa lựu 6g, ngưu tất 6g, d&acirc;y kim ng&acirc;n 15g, b&aacute;ch bộ 9g, bạch cập 30g, đường ph&egrave;n 30g sắc uống.</p> <p>Trị lao phổi: Hoa lựu trắng 30g, hạ kh&ocirc; thảo 30g sắc uống.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Trị ho v&agrave; n&ocirc;n ra m&aacute;u: Hoa lựu trắng tươi 24 đ&oacute;a, đường ph&egrave;n 9g sắc uống.</p> <p>Trị vi&ecirc;m tiền liệt tuyến: Hoa lựu trắng tươi 30g nấu canh thịt ăn h&agrave;ng ng&agrave;y.</p> <p>Chữa kh&iacute; hư: Hoa lựu 3-5 đ&oacute;a, sắc với ch&uacute;t rượu uống. Hoặc hoa lựu 30g, sắc kỹ, bỏ b&atilde; rồi ng&acirc;m, rửa &acirc;m đạo.</p> <p>Trị băng lậu: Hoa lựu 9g, trắc b&aacute;ch diệp 9g, sắc uống.</p> <p>Hoặc d&ugrave;ng b&agrave;i: Hoa lựu 5g sắc với rượu uống.</p> <p>Chữa trĩ xuất huyết: Hoa lựu trắng 7 đ&oacute;a, đường ph&egrave;n 9g, sắc uống.</p> <p>Trị đau răng: Hoa lựu lượng vừa đủ sắc uống thay tr&agrave;.</p> <p>Vết thương xuất huyết: Hoa lựu kh&ocirc;, t&aacute;n vụn rồi rắc l&ecirc;n vết thương.</p> <p>Hoặc d&ugrave;ng b&agrave;i: Hoa lựu 1 phần, thạch kh&ocirc;i 2 phần, hai thứ sấy kh&ocirc;, t&aacute;n bột mịn, rắc v&agrave;o nơi tổn thương.</p> <p>Trị vi&ecirc;m lo&eacute;t miệng: Hoa lựu đốt tồn t&iacute;nh, t&aacute;n bột rồi b&ocirc;i v&agrave;o vết lo&eacute;t, ng&agrave;y 2 lần, c&oacute; thể cho th&ecirc;m ch&uacute;t thanh đại th&igrave; c&agrave;ng tốt.</p> <p>Trị vi&ecirc;m tai giữa: Hoa lựu lượng vừa đủ, sấy kh&ocirc;, cho th&ecirc;m ch&uacute;t băng phiến rồi t&aacute;n th&agrave;nh bột mịn, mỗi lần lấy một &iacute;t thổi v&agrave;o tai bị bệnh.</p> <p>Hoặc d&ugrave;ng b&agrave;i: Hoa lựu 50g đem ng&acirc;m với 250ml rượu trắng, sau 10-15 ng&agrave;y, lọc kỹ qua gạc v&ocirc; tr&ugrave;ng rồi cho th&ecirc;m 4g băng phiến. Khi d&ugrave;ng cần vệ sinh cho tai sạch mủ rồi d&ugrave;ng dịch thuốc nhỏ v&agrave;o tai, mỗi lần nhỏ 1-2 giọt, ng&agrave;y nhỏ 3-4 lần.</p> <p><strong>ThS. L&ecirc; Thị Hương</strong></p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Cách tránh hạ canxi máu sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm

Hạ canxi máu nguy hiểm thế nào?

Hạ canxi máu là bệnh lý nguy hiểm. Tình trạng hạ canxi máu kéo dài có thể dẫn đến suy tim, động kinh, loạn nhịp tim, lú lẫn, suy giảm trí nhớ, trầm cảm và ảo giác. Bệnh có thể điều trị được nếu phát hiện kịp thời.
back to top