Hổ mang Ai Cập, loài rắn trong truyền thuyết và đời thực

Rắn hổ mang Ai Cập là biểu tượng của quyền lực và sức mạnh của các Pharaoh. Chúng cũng thường xuyên xuất hiện trong các truyền thuyết của Ai Cập cổ đại. Sau đây là những đặc điểm của loài rắn nổi tiếng này.

<div> <figure class="article-avatar cms-body"><img alt="Hổ mang Ai Cập, loài rắn trong truyền thuyết và đời thực" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/25/tien_phong_nhung_loai_ran_doc_dang_so_nhat_o_viet_nam_7_ucps_ymsj(1).jpg" title="Hổ mang Ai Cập, loài rắn trong truyền thuyết và đời thực" /></figure> <div>&nbsp;</div> <div> <div><strong>L&atilde;nh thổ</strong><br /> <br /> C&oacute; lẽ ai cũng đo&aacute;n được rằng lo&agrave;i rắn hổ mang Ai Cập sống chủ yếu ở ph&iacute;a bắc ch&acirc;u Phi. Ngo&agrave;i ra, l&atilde;nh thổ của ch&uacute;ng cũng bao gồm c&aacute;c khu vực T&acirc;y Phi ph&iacute;a nam Sahara, lưu vực Congo, Kenya, Tanzania, cũng như c&aacute;c khu vực ph&iacute;a nam của b&aacute;n đảo Ả Rập.<br /> &nbsp; <div><img alt="Hổ mang Ai Cập, loài rắn trong truyền thuyết và đời thực - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/25/1476293606_147626663176662_ran_lzjb.jpg" /><span>&nbsp;Ảnh minh họa.</span></div> Rắn hổ mang Ai Cập kh&ocirc;ng&nbsp; bị giới hạn bởi một loại m&ocirc;i trường sống n&agrave;o cả. N&oacute; c&oacute; thể sống cả tr&ecirc;n thảo nguy&ecirc;n, m&ocirc;i trường kh&ocirc; v&agrave; ẩm ướt, cũng như ở những v&ugrave;ng b&aacute;n kh&ocirc; cằn, thiếu nước v&agrave; thực vật. Tương tự như nhiều lo&agrave;i rắn hổ mang kh&aacute;c, lo&agrave;i rắn hổ mang Ai Cập c&oacute; thể c&ugrave;ng tồn tại với con người. Ở ch&acirc;u Phi, ch&uacute;ng thường m&ograve; v&agrave;o khu d&acirc;n cư để t&igrave;m thức ăn như g&agrave; v&agrave; chuột.<br /> <br /> Hổ mang Ai Cập chắc chắn l&agrave; một động vật ưa nhiệt, bởi v&igrave; ch&uacute;ng được t&igrave;m thấy chủ yếu ở c&aacute;c v&ugrave;ng n&oacute;ng, kh&ocirc; cằn của Bắc Phi. Mặc d&ugrave; ch&uacute;ng l&agrave; l&agrave; một lo&agrave;i sống tr&ecirc;n cạn nhưng ch&uacute;ng th&iacute;ch được ở gần nguồn nước. Ch&uacute;ng cũng c&oacute; thể bơi v&agrave; leo l&ecirc;n c&acirc;y. Ngược lại, khu vực sinh sản thường l&agrave; c&aacute;c khu vực bỏ hoang, hốc, khe đ&aacute; hoặc trong c&aacute;c tổ mối bỏ hoang.<br /> <br /> <strong>Ngoại h&igrave;nh</strong><br /> <br /> Chiều d&agrave;i cơ thể trung b&igrave;nh của hổ mang Ai cập l&agrave; khoảng 1-2 m nhưng c&aacute; thể lớn nhất c&oacute; thể l&ecirc;n đến 3 m. C&aacute;c t&iacute;nh năng đặc trưng nhất của hổ mang Ai Cập chắc chắn l&agrave; c&aacute;i b&agrave;nh lớn bao quanh đầu. Đ&ocirc;i mắt to với con ngươi h&igrave;nh tr&ograve;n. Cơ thể h&igrave;nh trụ v&agrave; c&aacute;i đu&ocirc;i d&agrave;i, khỏe.<br /> &nbsp; <div><img alt="Hổ mang Ai Cập, loài rắn trong truyền thuyết và đời thực - ảnh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/25/ho_mang_an_njvr.jpg" /><span>&nbsp;Ảnh minh họa.&nbsp;</span></div> Hầu hết rắn hổ mang Ai Cập c&oacute; bộ vảy m&agrave;u n&acirc;u&nbsp; với độ s&aacute;ng tối kh&aacute;c nhau. Thường c&oacute; một họa tiết h&igrave;nh giọt nước mắt dưới mắt. Một số c&aacute; thể c&oacute; m&agrave;u đồng đỏ hoặc n&acirc;u x&aacute;m, v&agrave; hầu hết hổ mang v&ugrave;ng T&acirc;y Bắc Phi (chủ yếu l&agrave; Morocco v&agrave; T&acirc;y Sahara) c&oacute; vảy gần như ho&agrave;n to&agrave;n đen. Phần bụng c&oacute; thể c&oacute; m&agrave;u kem, v&agrave;ng n&acirc;u, x&aacute;m, xanh x&aacute;m, n&acirc;u đậm hoặc đen; những đốm đen cũng thường xuất hiện tr&ecirc;n phần n&agrave;y.<br /> <br /> <strong>Nọc độc</strong><br /> <br /> Nọc độc của rắn hổ mang Ai Cập bao gồm chủ yếu l&agrave; c&aacute;c độc tố thần kinh v&agrave; độc tố tế b&agrave;o. Trong một nh&aacute;t cắn ch&uacute;ng c&oacute; thể tiết ra 175-300 mg nọc độc (Liều lượng g&acirc;y chết 50% đối với chuột l&agrave; 1,15 mg / kg).<br /> <br /> C&aacute;c vết cắn g&acirc;y đau đớn v&agrave; sau một thời gian th&igrave; sưng, bầm t&iacute;m, mọc mụn nước v&agrave; sau đ&oacute; hoại tử. C&aacute;c triệu chứng kh&aacute;c bao gồm: đau đầu v&agrave; ch&oacute;ng mặt, buồn n&ocirc;n, n&ocirc;n, đau bụng, ti&ecirc;u chảy, cuối c&ugrave;ng l&agrave; ng&atilde; gục hoặc co giật. Trong trường hợp nặng nhất, nọc độc g&acirc;y gi&atilde;n cơ nghi&ecirc;m trọng.<br /> &nbsp; <div><img alt="Hổ mang Ai Cập, loài rắn trong truyền thuyết và đời thực - ảnh 3" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/25/nhung_loai_ran_doc_dang_so_nhat_o_viet_nam_7_ucps.jpg" /><span>&nbsp;Ảnh minh họa.&nbsp;</span></div> Do th&agrave;nh phần của n&oacute;, độc tố n&agrave;y t&aacute;c động đến hệ thần kinh, ngăn chặn cơ thể truyền xung thần kinh đến c&aacute;c cơ, dẫn đến ngừng tim v&agrave; suy giảm chức năng phổi. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh g&acirc;y tử vong l&agrave; do suy h&ocirc; hấp. Kh&ocirc;ng giống như c&aacute;c lo&agrave;i hổ mang ch&acirc;u Phi kh&aacute;c (v&iacute; dụ: rắn hổ mang đỏ - Naja pallida), rắn hổ mang Ai Cập kh&ocirc;ng phun ra nọc độc.<br /> <br /> <strong>Chế độ ăn</strong><br /> <br /> Hổ mang Ai Cập ăn c&oacute;c l&agrave; ch&iacute;nh, nhưng cũng săn c&aacute;c lo&agrave;i động vật c&oacute; v&uacute; nhỏ (chủ yếu l&agrave; động vật gặm nhấm), chim, thằn lằn, trứng v&agrave; thậm ch&iacute; cả c&aacute;. Trong c&aacute;c sở th&uacute;, ch&uacute;ng được được nu&ocirc;i bằng chuột, trung b&igrave;nh 2 lần mỗi th&aacute;ng.<br /> <br /> <strong>Lối sống</strong><br /> <br /> Hổ mang Ai Cập hoạt động nhiều nhất l&agrave; v&agrave;o l&uacute;c ho&agrave;ng h&ocirc;n hoặc v&agrave;o ban đ&ecirc;m. Trong ng&agrave;y, dễ t&igrave;m thấy ch&uacute;ng trong v&agrave;o đầu buổi s&aacute;ng khi ch&uacute;ng sưởi ấm dưới &aacute;nh mặt trời. Mỗi con thường chỉ sống trong một c&aacute;i hang duy nhất v&agrave; lu&ocirc;n trở về đ&oacute;. Tuy nhi&ecirc;n ch&uacute;ng cũng kh&ocirc;ng ngại b&ograve; v&agrave;o nh&agrave; d&acirc;n để bắt chim cảnh.<br /> <br /> Nếu con rắn hổ mang thấy bất k&igrave; thứ g&igrave; tiến lại gần, n&oacute; lập tức bỏ trốn. Tuy nhi&ecirc;n, khi kh&ocirc;ng thể trốn tho&aacute;t, n&oacute; dựng đầu l&ecirc;n, mở rộng c&aacute;i b&agrave;nh để đe dọa kẻ th&ugrave; rồi tấn c&ocirc;ng. Ngo&agrave;i ra, nọc độc của ch&uacute;ng g&acirc;y chết người nếu kh&ocirc;ng c&oacute; can thiệp y tế kịp thời.<br /> <br /> Kẻ th&ugrave; lớn nhất của rắn hổ mang Ai Cập l&agrave; cầy lỏn v&agrave; chim săn mồi.<br /> <br /> <strong>Sinh sản</strong><br /> <br /> Mỗi lứa hổ mang Ai Cập đẻ 20 quả trứng, d&agrave;i 5-6,4 cm trong tổ dưới dất. Thời gian ấp trứng k&eacute;o d&agrave;i khoảng 2 th&aacute;ng, sau đ&oacute; rắn d&agrave;i 23-33 cm nở ra. Ch&uacute;ng đạt đến sự trưởng th&agrave;nh về sinh sản sau 2-3 năm.</div> <p>&nbsp;</p> </div> <div> <ul> <li>&nbsp;</li> <li> <div><svg _xml3a_space="preserve" _xmlns3a_xlink="http://www.w3.org/1999/xlink" enable-background="new 127.9 0 536.2 612" id="Layer_1" style="width: 24px; margin-top: 10px; }" version="1.1" viewbox="127.9 0 536.2 612" x="0px" xmlns="http://www.w3.org/2000/svg" y="0px"><g><path d="M605.1,486.4H370c-21.1,0-36.5-1.4-45.6-4.9c-15.4-5.6-23.2-17.5-23.2-35.1c0-15.4,6.3-32.3,19.7-49.1L488.6,167H377.8c-54,0-69.5-19.7-69.5-59s30.2-58.3,84.9-58.3h201.4c25.3,0,42.8,1.4,51.9,4.2c7,2.1,12.6,4.2,16.8,7.7V51.2c0-25.3-26.7-51.9-51.9-51.9H179.8C154.6,0,127.9,26,127.9,51.2v433c0,25.3,26.7,51.9,51.9,51.9h84.9l-0.7,75.8l105.3-75.8h243.5c25.3,0,51.9-26.7,51.9-51.9V473C650.8,482.2,631.1,486.4,605.1,486.4z" fill="#FFFFFF"></path><path d="M486.5,372.7h119.3c25.3,0,44.9,3.5,58.3,10.5V125.6c-3.5,6.3-8.4,13.3-14,20.4L486.5,372.7z" fill="#FFFFFF"></path></g></svg></div> </li> <li>&nbsp;</li> </ul> </div> </div>

Theo www.tienphong.vn
back to top