Hiểm họa chết người khi ở lâu trong ôtô đóng kín

Khí carbon monoxide (CO) tích tụ và nhiệt độ cao trong xe ôtô đóng kín là hai lý do dẫn đến cái chết cho người trong xe.  - VnExpress Sức Khỏe

<div> <p style="text-align: justify;">B&aacute;c sĩ Lương Quốc Ch&iacute;nh, Khoa Cấp cứu A9, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết ngạt thở v&agrave; sốc nhiệt khiến một người c&oacute; thể tử vong khi ở trong &ocirc;t&ocirc; đ&oacute;ng k&iacute;n, nhất l&agrave; xe đậu dưới trời nắng.&nbsp;Nhiều trường hợp được cứu sống nhưng bị tổn thương n&atilde;o, chịu di chứng thần kinh suốt đời.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Nguy cơ sốc nhiệt xảy ra khi người ở trong xe &ocirc; t&ocirc; đ&oacute;ng k&iacute;n đậu dưới trời nắng. Th&ocirc;ng thường nhiệt độ trong xe cao gần gấp đ&ocirc;i so với nhiệt độ ngo&agrave;i trời.&nbsp;Xe để dưới trời nắng n&oacute;ng, như nhiệt độ H&agrave; Nội ng&agrave;y 6/8 khoảng 35-37 độC, sự ch&ecirc;nh lệch nhiệt độ trong v&agrave; ngo&agrave;i xe c&agrave;ng cao, c&agrave;ng l&agrave;m qu&aacute; tr&igrave;nh ngạt thở, sốc nhiệt diễn ra nhanh hơn.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Khi th&acirc;n nhiệt l&ecirc;n đến ngưỡng 40 độ C c&oacute; thể xảy ra t&igrave;nh trạng sốc nhiệt, đến 42 độ C hoặc cao hơn sẽ l&agrave;m rối loạn c&aacute;c cơ quan dẫn đến tử vong&quot;, b&aacute;c sĩ Ch&iacute;nh cho biết.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Người ở l&acirc;u trong &ocirc;t&ocirc; đ&oacute;ng k&iacute;n bị thiếu oxy, sốc nhiệt l&agrave;m tổn thương n&atilde;o bộ, thần kinh, cơ thể kh&ocirc;ng c&oacute; phản xạ dẫn đến c&aacute;c cơ co cứng, cử động kh&oacute; khăn.</p> <p style="text-align: justify;">Trong v&ograve;ng một giờ nếu ở l&acirc;u trong xe đ&oacute;ng k&iacute;n, người trong xe đ&atilde; c&oacute; thể bị sốc, mất nước v&agrave; dịch. Thời gian dẫn đến c&aacute;c tai biến sức khỏe v&agrave; hệ quả c&ograve;n t&ugrave;y v&agrave;o thể trạng từng người, số lượng người trong xe, ch&ecirc;nh lệch nhiệt độ ngo&agrave;i trời. C&agrave;ng nhiều người trong xe th&igrave; oxy c&agrave;ng mau hết, nhiệt độ c&agrave;ng tăng cao, nguy cơ tử vong nhanh hơn, sau 2-3 giờ hoặc hơn.</p> <p style="text-align: justify;">Tại Mỹ, ng&agrave;y 28/7 một cặp song sinh một tuổi bị cha bỏ qu&ecirc;n trong xe hơi 8 tiếng đồng hồ. Hai đứa trẻ được t&igrave;m thấy bất tỉnh ở ghế sau v&agrave; tử vong sau đ&oacute;.&nbsp;<span>Ng&agrave;y 22/7, một em b&eacute; Israel 5 tuổi chết sau 3 tiếng đồng hồ bị nhốt trong &ocirc;t&ocirc; dưới trời nắng n&oacute;ng.&nbsp;</span><span>Hồi th&aacute;ng 5, ba đứa trẻ 6 tuổi, 8 tuổi v&agrave; 9 tuổi ở Philippine đ&atilde; tự mở cửa v&agrave;o xe hơi để chơi, kh&ocirc;ng may cửa xe kẹt kh&oacute;a nhốt c&aacute;c em b&ecirc;n trong.&nbsp;Nhiệt độ b&ecirc;n ngo&agrave;i xe 35 độ C, nhiệt độ b&ecirc;n trong xe tới 50 độ C trong v&ograve;ng một giờ. Ba đứa trẻ cũng tử vong sau đ&oacute;.</span></p> <p style="text-align: justify;">Nguy cơ thứ hai l&agrave; ngộ độc carbon monoxide (CO). B&aacute;c sĩ Ch&iacute;nh giải th&iacute;ch, khi xe đ&oacute;ng k&iacute;n cửa nổ m&aacute;y v&agrave; bật m&aacute;y lạnh, trong xe c&oacute; mức nhiệt dễ chịu nhưng mức oxy (O2) giảm. Nếu xe đậu ở nơi kh&ocirc;ng c&oacute; nhiều gi&oacute;, kh&iacute; CO ph&aacute;t sinh trong khi xe hoạt động c&oacute; thể r&ograve; rỉ v&agrave;o xe. CO l&agrave; một kh&iacute; rất độc. Nồng độ CO trong xe tăng l&agrave;m giảm lượng O2 đi v&agrave;o m&aacute;u, khiến cơ thể bị sốc hoặc c&oacute; thể đột ngột tử vong.</p> <p style="text-align: justify;"><span>C&aacute;c chuy&ecirc;n gia tr&ecirc;n thế giới cảnh b&aacute;o việc</span><em style="text-align:right;">&nbsp;</em>ở l&acirc;u trong &ocirc;t&ocirc; hoặc ngủ qu&ecirc;n tr&ecirc;n xe khi đ&oacute;ng k&iacute;n cửa l&agrave; v&ocirc; c&ugrave;ng nguy hiểm. Theo <em>Gulfnews</em>, Tiến sĩ Babu Shershad, Trung t&acirc;m Y tế Dubai cho biết ngay cả khi chiếc xe trang bị hệ thống lưu th&ocirc;ng kh&iacute; (AC) hoạt động tốt, con người ngủ hoặc ở l&acirc;u trong kh&ocirc;ng gian kh&eacute;p k&iacute;n vẫn c&oacute; thể bị nguy hiểm v&igrave; khi đ&oacute; kh&ocirc;ng kh&iacute; lưu th&ocirc;ng v&agrave;o ra xe l&agrave; kh&ocirc;ng đủ. Kh&ocirc;ng kh&iacute; c&oacute; khả năng bị mắc kẹt trong qu&aacute; tr&igrave;nh lưu th&ocirc;ng, l&agrave;m tăng mức độ carbon monoxide v&agrave; giảm mức độ oxy.</p> <p style="text-align: justify;">T&ugrave;y t&iacute;nh năng cơ học của chiếc xe m&agrave; lượng kh&iacute; thải CO kh&aacute;c nhau, l&agrave;m người trong xe ngạt thở nhanh hoặc chậm. Kể cả khi xe mở cửa sổ, CO vẫn t&iacute;ch tụ ở mức thấp hơn vẫn đủ l&agrave;m giảm lượng oxy trong m&aacute;u, khiến người trong xe mất chất lỏng v&agrave; nước cơ thể.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Hiểm họa khi ở lâu trong xe ô tô đóng kín" src="https://khds.1cdn.vn/2019/08/07/car2-15651041316371240636539-1-6225-7804-1565145446.png" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">Ảnh: <em>Certifiedpop</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Vậy c&oacute; g&igrave; kh&aacute;c biệt giữa việc l&aacute;i &ocirc;t&ocirc; h&agrave;ng giờ khi xe đ&oacute;ng k&iacute;n cửa v&agrave; khi ngủ trong xe đang đỗ? C&aacute;c chuy&ecirc;n gia cho rằng khi&nbsp;l&aacute;i xe, bạn nhận thức được nhiệt độ trong xe cũng như bất kỳ r&ograve; rỉ kh&iacute; n&agrave;o c&oacute; thể xảy ra, cơ thể cũng tự động điều h&ograve;a th&acirc;n nhiệt ph&ugrave; hợp. Mọi người c&oacute; xu hướng t&igrave;m đến cửa sổ nếu bắt đầu cảm thấy ngột ngạt hoặc cần kh&ocirc;ng kh&iacute; trong l&agrave;nh. Ngược lại, ngủ b&ecirc;n trong xe hơi hoặc bị nhốt trong xe, kh&ocirc;ng thể mở cửa, cơ thể dễ tăng nhiệt v&agrave; bị tấn c&ocirc;ng bởi kh&iacute; CO.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c chuy&ecirc;n gia khuyến c&aacute;o n&ecirc;n tr&aacute;nh ngủ trong xe hơi. Zubair Sharif, một cố vấn dịch vụ xe hơi của Dabai, khuy&ecirc;n mọi người n&ecirc;n kiểm tra t&iacute;nh năng điều h&ograve;a kh&ocirc;ng kh&iacute; của xe sau mỗi 6 th&aacute;ng. AC bị r&ograve; sẽ kh&ocirc;ng l&agrave;m m&aacute;t đ&uacute;ng c&aacute;ch hoặc mất thời gian l&acirc;u hơn để bắt đầu l&agrave;m m&aacute;t xe. T&igrave;nh trạng n&agrave;y cảnh b&aacute;o nguy cơ hệ thống l&agrave;m m&aacute;t sẽ dừng lại một c&aacute;ch ngẫu nhi&ecirc;n, l&agrave;m cho nhiệt độ trong xe tăng đột biến gấp hai hoặc ba lần nhiệt độ m&ocirc;i trường xung quanh, nguy hại cho sức khỏe.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div>

Theo vnexpress.net
Khách hàng cũng sẽ được thử tay lái với mẫu xe ô tô điện thông minh đầu tiên của Việt Nam – VinFast VF e34.

Vinhomes và VinFast tổ chức sự kiện trải nghiệm bộ đôi “Nhà xanh - Xe điện” tại Hà Nội và TPHCM

Nhằm tri ân cư dân và khách hàng, đồng thời mong muốn lan toả mạnh mẽ xu hướng sống xanh và thông minh, Vinhomes sẽ phối hợp với VinFast tổ chức sự kiện “Nhà xanh xe điện – Mở lối tương lai” tại hai đô thị Vinhomes Ocean Park (Gia Lâm) và Vinhomes Smart City (Nam Từ Liêm) trong hai ngày 23, 24/7 và Vinhomes Grand Park (TPHCM) trong hai ngày 30, 31/7. Khách hàng tham dự sự kiện sẽ được mục sở thị và lái thử bộ đôi ô tô điện thông minh VinFast VF 8 và VinFast e34.
"Bùng nổ" thương mại điện tử ở nông thôn

"Bùng nổ" thương mại điện tử ở nông thôn

Báo cáo nghiên cứu vừa công bố của J&T Express cho thấy, thói quen mua sắm trực tuyến của người Việt phát triển mạnh mẽ trong dịch và duy trì khá bền vững sau đó. Đáng chú ý, nhu cầu mua sắm trên các sàn thương mại điện tử không chỉ ở các thành phố lớn mà đang "bùng nổ" ở nông thôn.
back to top