Hậu COVID-19, doanh nghiệp suy giảm niềm tin

Ngày 13/10, Cục thống kê TP Đà Nẵng đã có báo cáo chuyên đề phân tích kết qủa khảo sát đánh gia tác động của dịch COVID-19 (lần 2) đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên địa bàn TP Đà Nẵng.

<table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/14/anh__nyyy.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <figure> <figcaption>Doanh nghiệp ở Đ&agrave; Nẵng gặp kh&oacute; khăn trong tiếp cận vốn. Ảnh: Giang Thanh</figcaption> </figure> <article data-id="1281368">&nbsp;</article> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><b>Ảnh hưởng nặng nề</b></p> <p style="text-align: justify;">Cuộc khảo s&aacute;t đ&aacute;nh gi&aacute; t&aacute;c động của dịch COVID-19 đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (lần hai) tại Đ&agrave; Nẵng được thực hiện với 8.300 doanh nghiệp. Qua đ&oacute;, đ&atilde; nhận diện r&otilde; hơn c&aacute;c kh&oacute; khăn của doanh nghiệp khi dịch bệnh b&ugrave;ng ph&aacute;t lần 2; đồng thời, kết quả khảo s&aacute;t cũng phản &aacute;nh kh&aacute; đầy đủ về hiệu quả thực thi c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch hỗ trợ của Ch&iacute;nh phủ, bộ, ng&agrave;nh v&agrave; địa phương đến với cộng đồng doanh nghiệp.</p> <p style="text-align: justify;">Kết quả khảo s&aacute;t cho thấy, khi dịch COVID-19 quay trở lại Đ&agrave; Nẵng lần 2, đ&atilde; c&oacute; 90,6% doanh nghiệp chịu t&aacute;c động ti&ecirc;u cực của đại dịch COVID-19. Doanh nghiệp ngo&agrave;i nh&agrave; nước tiếp tục đối mặt kh&oacute; khăn do dịch bệnh g&acirc;y ra v&agrave; l&agrave; đối tượng chịu t&aacute;c động nặng nhất.</p> <p style="text-align: justify;">Khu vực dịch vụ, được cho l&agrave; trụ đỡ ch&iacute;nh của nền kinh tế th&agrave;nh phố Đ&agrave; Nẵng, với tỷ trọng đ&oacute;ng g&oacute;p v&agrave;o tăng trưởng kinh tế to&agrave;n th&agrave;nh phố mỗi năm tr&ecirc;n 75%. Dịch COVID-19 t&aacute;i b&ugrave;ng ph&aacute;t khiến khu vực n&agrave;y một lần nữa chịu t&aacute;c động nặng nề nhất với gần 91% doanh nghiệp chịu ảnh hưởng ti&ecirc;u cực&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">Cuộc khảo s&aacute;t cho thấy hệ lụy nghi&ecirc;m trọng của l&agrave;n s&oacute;ng dịch thứ 2 l&agrave; hiện tượng cắt giảm lao động đ&atilde; bắt đầu diễn ra tr&ecirc;n diện rộng. C&oacute; 16,9% lao động trong c&aacute;c doanh nghiệp phải tạm nghỉ việc kh&ocirc;ng lương. Trong đ&oacute;, tỷ lệ n&agrave;y cao nhất thuộc về c&aacute;c doanh nghiệp c&oacute; quy m&ocirc; si&ecirc;u nhỏ với 37,3% lao động phải tạm nghỉ việc kh&ocirc;ng lương. Doanh nghiệp ngo&agrave;i nh&agrave; nước c&oacute; tỷ lệ lao động tạm nghỉ việc kh&ocirc;ng lương cao nhất với 20,1%. Khu vực dịch vụ c&oacute; tỷ lệ lao động nghỉ việc kh&ocirc;ng lương cao nhất với 22,6% tập trung ở c&aacute;c ng&agrave;nh như: dịch vụ lưu tr&uacute;, ăn uống; gi&aacute;o dục, đ&agrave;o tạo, nghệ thuật, vui chơi, giải tr&iacute;..</p> <div> <blockquote class="summarize cms-quote"> <p style="text-align: justify;">Kết quả khảo s&aacute;t cũng cho thấy, đ&atilde; c&oacute; sự suy giảm niềm tin của nhiều doanh nghiệp, do họ nh&igrave;n nhận rằng, những ch&iacute;nh s&aacute;ch đ&atilde; ban h&agrave;nh thiếu khả năng để được thực thi, dẫn tới k&eacute;m ph&aacute;t huy hiệu quả. Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia trả lời nhận được hỗ trợ chiếm tỷ lệ kh&aacute; thấp (12,2%).</p> </blockquote> <div style="text-align: justify;"><b style="font-size: 14px;">Kh&oacute; tiếp cận nguồn vốn</b></div> </div> <p style="text-align: justify;">Ngay từ giai đoạn dịch bệnh chưa ảnh hưởng nặng nề như hiện nay, Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; c&oacute; Chỉ thị 11 ng&agrave;y 4/3/2020 về nhiệm vụ, giải ph&aacute;p cấp b&aacute;ch th&aacute;o gỡ kh&oacute; khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh x&atilde; hội ứng ph&oacute; với dịch COVID-19. Theo đ&oacute;, Ch&iacute;nh phủ giao cho Ng&acirc;n h&agrave;ng Nh&agrave; nước Việt Nam chỉ đạo c&aacute;c tổ chức t&iacute;n dụng c&acirc;n đối, đ&aacute;p ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh cải c&aacute;ch thủ tục h&agrave;nh ch&iacute;nh, r&uacute;t ngắn thời gian x&eacute;t duyệt hồ sơ vay vốn, n&acirc;ng cao khả năng tiếp cận vốn vay của kh&aacute;ch h&agrave;ng; kịp thời &aacute;p dụng c&aacute;c biện ph&aacute;p hỗ trợ như cơ cấu lại thời hạn trả nợ, xem x&eacute;t miễn giảm l&atilde;i vay, giữ nguy&ecirc;n nh&oacute;m nợ, giảm ph&iacute;... đối với kh&aacute;ch h&agrave;ng gặp kh&oacute; khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19 (trước hết l&agrave; g&oacute;i hỗ trợ t&iacute;n dụng khoảng 250 ngh&igrave;n tỷ đồng).</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, kết quả khảo s&aacute;t cho thấy c&oacute; đến 75,1% số doanh nghiệp đ&aacute;nh gi&aacute; gặp kh&oacute; khăn về tiếp cận nguồn vốn do quy tr&igrave;nh, thủ tục vay vốn phức tạp; doanh nghiệp kh&ocirc;ng c&oacute; t&agrave;i sản thế chấp để vay vốn cũng chiếm tỷ lệ kh&aacute; cao (64,7%), đồng thời doanh nghiệp đang c&oacute; dư nợ cũng bị hạn chế tiếp cận nguồn vốn vay của ng&acirc;n h&agrave;ng (56,1%).&nbsp; Vấn đề kh&oacute; khăn trong tiếp cận vốn vay xảy ra ở hầu hết c&aacute;c loại h&igrave;nh doanh nghiệp.</p> <p style="text-align: justify;">Việc dịch bệnh COVID-19 quay trở lại lần 2 v&agrave; t&acirc;m dịch ngay ch&iacute;nh tại th&agrave;nh phố Đ&agrave; Nẵng, c&aacute;c hoạt động kinh tế trong qu&yacute; III năm 2020 dường như đ&oacute;ng băng; nền kinh tế th&agrave;nh phố đang đối mặt với những th&aacute;ch thức mới. Với tinh thần &ldquo;chống dịch như chống giặc&rdquo;, c&aacute;c cấp l&atilde;nh đạo th&agrave;nh phố đ&atilde; khẩn trương triển khai h&agrave;ng loạt c&aacute;c biện ph&aacute;p cấp b&aacute;ch, trong đ&oacute; vấn đề ưu ti&ecirc;n h&agrave;ng đầu l&agrave; bảo vệ sức khỏe nh&acirc;n d&acirc;n, ngăn chặn kh&ocirc;ng để dịch bệnh l&acirc;y lan. C&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch hỗ trợ của Ch&iacute;nh phủ, bộ ng&agrave;nh v&agrave; địa phương nhằm tiếp tục được triển khai để th&aacute;o gỡ một phần kh&oacute; khăn, gi&uacute;p người d&acirc;n v&agrave; doanh nghiệp sớm ổn định cuộc sống, phục hồi sản xuất kinh doanh, th&uacute;c đẩy tăng trưởng kinh tế.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, theo kết quả khảo s&aacute;t cho thấy tỷ lệ doanh nghiệp tiếp cận v&agrave; nhận được c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch hỗ trợ của nh&agrave; nước trong thời gian qua c&ograve;n kh&aacute; thấp so với kỳ vọng của Ch&iacute;nh phủ, bộ, ng&agrave;nh v&agrave; địa phương cũng như mong muốn của ch&iacute;nh cộng đồng doanh nghiệp.</p> <p style="text-align: justify;">Kết quả khảo s&aacute;t cũng cho thấy, đ&atilde; c&oacute; sự suy giảm niềm tin của nhiều doanh nghiệp, do nh&igrave;n nhận rằng, những ch&iacute;nh s&aacute;ch đ&atilde; ban h&agrave;nh thiếu khả năng để được thực thi, dẫn tới k&eacute;m ph&aacute;t huy hiệu quả. Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia trả lời nhận được hỗ trợ kh&aacute; thấp (12,2%).</p> <p style="text-align: justify;">Theo Cục thống k&ecirc; Đ&agrave; Nẵng, c&oacute; nhiều l&yacute; do doanh nghiệp kh&ocirc;ng nhận được hỗ trợ của Nh&agrave; nước. Trong đ&oacute;, c&oacute; đến 33,9% doanh nghiệp tham gia khảo s&aacute;t cho rằng, doanh nghiệp kh&ocirc;ng đ&aacute;p ứng được điều kiện để nhận hỗ trợ của Nh&agrave; nước. C&aacute;c điều kiện cơ bản để doanh nghiệp nhận được hỗ trợ của Nh&agrave; nước theo quy định cụ thể như: Doanh nghiệp c&oacute; từ 20% hoặc từ 30 người lao động trở l&ecirc;n đang tham gia BHXH bắt buộc phải ngừng việc từ 1 th&aacute;ng li&ecirc;n tục trở l&ecirc;n; Đ&atilde; trả trước tối thiểu 50% tiền lương ngừng việc cho người lao động trong từ 1/4 đến 30/6&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">Một số doanh nghiệp c&ograve;n tỏ ra thất vọng v&igrave; cho rằng, ch&iacute;nh s&aacute;ch đ&atilde; ban h&agrave;nh kh&oacute; tiếp cận, quy tr&igrave;nh, thủ tục kh&ocirc;ng thuận lợi nếu kh&ocirc;ng muốn n&oacute;i l&agrave; qu&aacute; kh&oacute; khăn. Nhiều doanh nghiệp nhận định c&oacute; những ch&iacute;nh s&aacute;ch hỗ trợ ban h&agrave;nh với điều kiện tiếp cận rất cao, v&ocirc; h&igrave;nh trung tạo ra r&agrave;o cản ngăn doanh nghiệp tiếp cận g&oacute;i hỗ trợ.</p> <p style="text-align: justify;">Điều đ&aacute;ng n&oacute;i l&agrave; c&oacute; đến 33,5% số doanh nghiệp tham gia khảo s&aacute;t trả lời kh&ocirc;ng biết về c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch hỗ trợ của Nh&agrave; nước, tập trung chủ yếu ở loại h&igrave;nh doanh nghiệp ngo&agrave;i Nh&agrave; nước, c&oacute; quy m&ocirc; nhỏ v&agrave; si&ecirc;u nhỏ.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Trần Văn Vũ, Cục trưởng Cục Thống k&ecirc; Đ&agrave; Nẵng cho biết, qua kết quả khảo s&aacute;t, mong mỏi lớn nhất của cộng đồng doanh nghiệp Đ&agrave; Nẵng trong l&uacute;c n&agrave;y l&agrave; qu&aacute; tr&igrave;nh ban h&agrave;nh v&agrave; thực thi ch&iacute;nh s&aacute;ch, cơ quan chức năng phải thực sự đặt mục ti&ecirc;u hỗ trợ doanh nghiệp l&ecirc;n h&agrave;ng đầu, ch&iacute;nh s&aacute;ch phải ph&ugrave; hợp thực tế, được thực thi nhanh v&agrave; thuận tiện...</p> <div> <blockquote class="summarize cms-quote"> <p style="text-align: justify;">Cũng cần c&oacute; c&aacute;c chế t&agrave;i mạnh với c&aacute;c kh&acirc;u thực thi đi ngược chủ trương &ldquo;tạo thuận lợi&rdquo; của Ch&iacute;nh phủ cũng được nhiều doanh nghiệp khuyến nghị. G&oacute;i hỗ trợ của Ch&iacute;nh phủ cần hướng tới việc củng cố niềm tin v&agrave; tạo động lực cho doanh nghiệp. Qu&aacute; tr&igrave;nh thực hiện ch&iacute;nh s&aacute;ch phải thực sự đặt mục ti&ecirc;u hỗ trợ doanh nghiệp l&agrave;m ưu ti&ecirc;n h&agrave;ng đầu. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, Ch&iacute;nh phủ cũng&nbsp; cần c&oacute; c&aacute;c quyết s&aacute;ch v&agrave; cơ chế gi&uacute;p ch&iacute;nh s&aacute;ch được ban h&agrave;nh nhanh hơn, thực thi nhanh hơn, minh bạch; đồng thời, thay v&igrave; hỗ trợ doanh nghiệp đ&atilde; kiệt quệ, đổ vỡ, n&ecirc;n hướng tới ch&iacute;nh s&aacute;ch gi&uacute;p doanh nghiệp tiết giảm d&ograve;ng tiền chi ra&hellip;</p> </blockquote> </div> <p class="article-author cms-author" style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
Ngắm ngôi nhà “phễu ngược” độc đáo ở TP HCM

Ngắm ngôi nhà “phễu ngược” độc đáo ở TP HCM

Để tránh quá nhiều ánh nắng chiếu vào mặt trước ngôi nhà, các kiến trúc sư đề xuất giải pháp kéo lùi không gian phía trước theo tầng, với nguyên tắc tầng trên cao hơn tầng dưới khoảng 2,5m.
Không để tình trạng vàng hóa nền kinh tế

Không để tình trạng vàng hóa nền kinh tế

Theo chỉ đạo của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ, NHNN cần thực hiện nghiêm túc các giải pháp bình ổn thị trường vàng. Cần khẩn trương rà soát, xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế Nghị định số 24/2012/NĐ-CP.
back to top