Hạt tơ hồng - Vị thuốc của quý ông

Hạt tơ hồng được dùng làm thuốc trong y học cổ truyền với tên gọi là thỏ ty tử được thu hái ở quả chín, đem về tãi mỏng, sàng sẩy cho hết tạp chất rồi phơi khô.

<p>Hạt tơ hồng (tơ hồng v&agrave;ng) được lấy từ c&acirc;y d&acirc;y tơ hồng, thuộc họ tơ hồng. L&agrave; một loại c&acirc;y d&acirc;y leo bằng th&acirc;n, quấn mảnh, dạng sợi, m&agrave;u v&agrave;ng hoặc v&agrave;ng đỏ, c&oacute; rễ m&uacute;t b&aacute;m chặt v&agrave;o c&acirc;y chủ, kh&ocirc;ng c&oacute; l&aacute;. Cụm hoa h&igrave;nh cầu gồm hoa m&agrave;u trắng nhạt tụ họp 10-20 c&aacute;i. Quả nhỏ chứa 2-4 hạt h&igrave;nh trứng, dẹt ở đầu.</p> <p>Hạt tơ hồng được d&ugrave;ng l&agrave;m thuốc trong y học cổ truyền với t&ecirc;n gọi l&agrave; thỏ ty tử được thu h&aacute;i ở quả ch&iacute;n, đem về t&atilde;i mỏng, s&agrave;ng sẩy cho hết tạp chất rồi phơi kh&ocirc;.</p> <p>Dược liệu thỏ ty tử c&oacute; vị ngọt nhạt, hơi cay, kh&ocirc;ng m&ugrave;i, t&iacute;nh &ocirc;n, kh&ocirc;ng độc, c&oacute; t&aacute;c dụng bổ can thận, &iacute;ch tinh tủy, mạnh g&acirc;n cốt, th&ocirc;ng tiểu nhuận tr&agrave;ng... d&ugrave;ng th&iacute;ch hợp cho những qu&yacute; &ocirc;ng yếu sinh l&yacute;, di tinh. Dưới đ&acirc;y l&agrave; một số c&aacute;ch d&ugrave;ng hạt tơ hồng chữa bệnh.</p> <p><em>Chữa di tinh:</em> thỏ ty tử, khiếm thực, c&uacute;c hoa v&agrave;ng, ho&agrave;i sơn, đỗ đen, mỗi vị 20g, thục địa 40g. Sắc uống ng&agrave;y một thang.</p> <p>Hoặc d&ugrave;ng b&agrave;i: thỏ ty tử 12g, thục địa, cao ban long, mỗi vị 10g; c&acirc;u kỷ tử, đương quy, đỗ trọng, phụ tử chế, ho&agrave;i sơn mỗi vị 8g, sơn th&ugrave; 6g; nhục quế 4g. T&aacute;n bột, l&agrave;m vi&ecirc;n, uống mỗi ng&agrave;y 10-20g.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><em>Chữa liệt dương:</em> thỏ ty tử 60g, lộc gi&aacute;c sương 100g, ph&aacute; cố chỉ 60g, phục linh 60g, b&aacute; tử nh&acirc;n 60g, thục địa 100g. Tất cả phơi hoặc sấy kh&ocirc;, gi&atilde; nhỏ, r&acirc;y bột mịn, trộn với mật l&agrave;m vi&ecirc;n bằng hạt ng&ocirc;. Mỗi ng&agrave;y uống 20-30g.</p> <p>Hoặc d&ugrave;ng b&agrave;i: thỏ ty tử 10g, ti&ecirc;n mao 10g, c&acirc;u kỷ tử 9g, ngũ vị tử 9g. Tất cả phơi kh&ocirc;, th&aacute;i nhỏ, sắc với 200ml nước sắc c&ograve;n 50ml, uống l&agrave;m một lần trong ng&agrave;y.</p> <p><em>Chữa đ&aacute;i đục h&aacute;o kh&aacute;t</em>: thỏ ty tử 20g, mạch m&ocirc;n 10g. sắc uống ng&agrave;y 1 thang.</p> <p><em>Chữa đau lưng mỏi gối</em>: thỏ ty tử 12g, cẩu t&iacute;ch, ho&agrave;i sơn, mỗi vị 20g; bổ cốt to&aacute;i, tỳ giải, đỗ trọng, mỗi vị 16g; rễ gối hạc, rễ cỏ xước, d&acirc;y đau xương, mỗi vị 12g. Sắc uống trong ng&agrave;y.</p> <p><em>Thuốc bổ thần kinh: </em>thỏ ty tử 1.000g, th&acirc;n c&acirc;y ớt l&agrave;n l&aacute; to 1.000g, h&agrave; thủ &ocirc; đỏ 1.000g, ba k&iacute;ch 500g, lạc ti&ecirc;n 500g, đỗ đen 500g (sao ch&aacute;y). C&aacute;c dược liệu th&aacute;i nhỏ, nấu với 2 lần nước, rồi c&ocirc; lại c&ograve;n 700ml dung dịch. Lọc bỏ b&atilde; th&ecirc;m 300ml sir&ocirc; để được 1 l&iacute;t th&agrave;nh phẩm. Ng&agrave;y uống 40ml, chia l&agrave;m 2 lần.</p> <div><em>Chữa suy nhược cơ thể ở người cao tuổi:</em> thỏ ty tử, h&agrave; thủ &ocirc;, huyết gi&aacute;c, ho&agrave;i sơn, đỗ đen (sao ch&aacute;y), mỗi vị 100g, vừng đen 30g, ngải cứu 20g, gạo nếp (rang v&agrave;ng) 10g. Tất cả phơi kh&ocirc;, th&aacute;i nhỏ, t&aacute;n bột, r&acirc;y mịn, trộn với mật l&agrave;m vi&ecirc;n bằng hạt đỗ xanh. Ng&agrave;y uống 10-20g.</div> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top