Hàng loạt trẻ mầm non nhiễm sán lợn: Cuộc xét nghiệm "lịch sử"

Với BV Bệnh nhiệt đới T.Ư, đây có lẽ là cuộc xét nghiệm sán lợn lớn nhất lịch sử. Chỉ 2 ngày, có tới gần 700 trẻ 1-6 tuổi của cùng một huyện ở Bắc Ninh được xét nghiệm sán lợn.

<p>Th&ocirc;ng tin mới nhất, tới s&aacute;ng nay 16/3, c&oacute; th&ecirc;m khoảng 500 trẻ ở Thuận Th&agrave;nh, Bắc Ninh tới kh&aacute;m, x&eacute;t nghiệm s&aacute;n lợn ở Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương.&nbsp;</p> <p>C&aacute;c b&aacute;c sĩ huy động tới 6 ph&ograve;ng kh&aacute;m để đ&aacute;p ứng nhu cầu x&eacute;t nghiệm, kh&aacute;m của c&aacute;c b&eacute;. Ng&agrave;y h&ocirc;m qua, 15/3, c&oacute; gần 200 trẻ.</p> <div> <div><img alt="Khoảng gần 500 trẻ được bố mẹ đưa đến xét nghiệm sán lợn sáng 16/3 tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương" data-original="http://giadinh.mediacdn.vn/2019/3/16/xet-nghiem-san-lon-3-1552705601410182297649-crop-15527057969451395179917.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2019/03/16/xet-nghiem-san-lon-3-1552705601410182297649-crop-15527057969451395179917.jpg" /></div> <div> <p>Khoảng gần 500 trẻ được bố mẹ đưa đến x&eacute;t nghiệm s&aacute;n lợn s&aacute;ng 16/3 tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương</p> </div> </div> <p>&quot;<i>Gần 500 bệnh nhi được bố mẹ đưa đến trong 1 buổi s&aacute;ng l&agrave; số lượng kh&aacute; lớn, song bệnh viện đ&atilde; huy động c&aacute;n bộ đến tăng cường, điều phối giải quyết rất nhanh cho c&aacute;c ch&aacute;u n&ecirc;n kh&ocirc;ng để ph&ograve;ng kh&aacute;m bị qu&aacute; tải v&agrave; cha mẹ cũng như c&aacute;c b&eacute; phải chờ đợi l&acirc;u&quot;</i> - BS Vũ Minh Điền, Phụ tr&aacute;ch ph&ograve;ng QL chất lượng v&agrave; CNTT, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cho biết.</p> <div> <div><img alt="Một em bé ở Thuận Thành, Bắc Ninh được lấy mẫu bệnh phẩm đi xét nghiệm" data-original="http://giadinh.mediacdn.vn/2019/3/16/xet-nghiem-san-lon-4-1552705638582985509704-crop-15527056599312017411903.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2019/03/16/xet-nghiem-san-lon-4-1552705638582985509704-crop-15527056599312017411903(1).jpg" /></div> <div> <p>Một em b&eacute; ở Thuận Th&agrave;nh, Bắc Ninh được lấy mẫu bệnh phẩm đi x&eacute;t nghiệm</p> </div> </div> <p>Bước đầu, 44 trong số n&agrave;y đ&atilde; c&oacute; kết quả x&eacute;t nghiệm l&agrave; dương t&iacute;nh với s&aacute;n lợn. Số c&ograve;n lại đang tiến h&agrave;nh lấy mẫu, chờ kết quả x&eacute;t nghiệm. Chắc chắn số dương t&iacute;nh với s&aacute;n lợn kh&ocirc;ng chỉ dừng lại ở con số 44 n&agrave;y.</p> <p>Tại Viện Sốt r&eacute;t - K&yacute; sinh tr&ugrave;ng - C&ocirc;n tr&ugrave;ng Trung ương, đ&atilde; c&oacute; 13/ 135 trẻ dương t&iacute;nh s&aacute;n lợn.</p> <p>Ở Việt Nam, đ&atilde; từng ph&aacute;t hiện một ổ hơn 100 người mắc s&aacute;n lợn ở th&ocirc;n B&ugrave; Gia Ph&uacute;c I, x&atilde; Ph&uacute; Nghĩa, huyện B&ugrave; Gia Mập, tỉnh B&igrave;nh Phước năm 2018. Khi đ&oacute;, nh&agrave; chức tr&aacute;ch lấy mẫu của 904 người, ph&aacute;t hiện 108 người dương t&iacute;nh s&aacute;n lợn.</p> <p><strong>X&eacute;t nghiệm s&aacute;n lợn, l&agrave;m những g&igrave;?</strong></p> <p>Loại mẫu bệnh phẩm bao gồm: Bệnh phẩm ph&acirc;n để t&igrave;m trứng s&aacute;n d&acirc;y hoặc đốt s&aacute;n d&acirc;y trưởng th&agrave;nh; Bệnh phẩm m&aacute;u để t&igrave;m kh&aacute;ng thể kh&aacute;ng ấu tr&ugrave;ng s&aacute;n d&acirc;y lợn trong huyết thanh bệnh nh&acirc;n.</p> <p>C&aacute;c b&aacute;c sĩ sẽ d&ugrave;ng c&aacute;c phương ph&aacute;p x&eacute;t nghiệm như: X&eacute;t nghiệm ph&acirc;n để t&igrave;m trứng theo phương ph&aacute;p x&eacute;t nghiệm trực tiếp hoặc phương ph&aacute;p Kato. X&eacute;t nghiệm m&aacute;u t&igrave;m kh&aacute;ng thể kh&aacute;ng ấu tr&ugrave;ng s&aacute;n d&acirc;y lợn bằng phương ph&aacute;p ELISA. Ngo&agrave;i ra, c&oacute; thể d&ugrave;ng phương ph&aacute;p sinh thiết cơ hoặc chụp cắt lớp n&atilde;o CT scanner để t&igrave;m nang s&aacute;n. Tuy nhi&ecirc;n, việc chụp cắt lớp n&agrave;y phải c&oacute; chỉ định cho từng trường hợp cụ thể, bệnh cảnh cụ thể.</p> <p><strong>Con c&oacute; bị s&aacute;n lợn, cha mẹ cần l&agrave;m g&igrave;?</strong></p> <p>C&aacute;c b&aacute;c sĩ cho biết, ri&ecirc;ng đối với những trẻ nhiễm s&aacute;n ở ở Bắc Ninh, c&aacute;c bậc phụ huynh kh&ocirc;ng n&ecirc;n qu&aacute; hoang mang lo lắng. Khi nghi ngờ c&oacute; giun s&aacute;n n&ecirc;n đưa đến c&aacute;c bệnh viện để thăm kh&aacute;m. Kể cả khi ph&aacute;t hiện nhiễm s&aacute;n lợn th&igrave; ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; thể điều trị được.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, GS.TS Nguyễn Văn K&iacute;nh, Gi&aacute;m đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, n&oacute;i th&ecirc;m: Nếu nhiễm s&aacute;n lợn trong thời gian d&agrave;i m&agrave; kh&ocirc;ng được điều trị triệt để sẽ dẫn đến chậm ph&aacute;t triển thể lực.</p> <p>Do đ&oacute;, Cục Y tế dự ph&ograve;ng (Bộ Y tế) khẳng định, với bệnh s&aacute;n lợn, nguy&ecirc;n tắc phải chẩn đo&aacute;n sớm v&agrave; điều trị kịp thời ngay khi ph&aacute;t hiện c&oacute; đốt s&aacute;n để tr&aacute;nh bị bệnh ấu tr&ugrave;ng s&aacute;n lợn.</p> <p>&quot;<i>Việc điều trị bệnh ấu tr&ugrave;ng s&aacute;n lợn phải thực hiện ở cơ sở y tế với trang bị phương tiện cấp cứu v&agrave; phải được theo d&otilde;i&quot; -</i> Cục Y tế dự ph&ograve;ng cho biết.</p> <p>Trong trường hợp bị nhiễm s&aacute;n lợn, chắc chắn cần phải điều trị bằng thuốc đặc hiệu. Thuốc điều trị bệnh v&agrave; ấu tr&ugrave;ng bệnh s&aacute;n d&acirc;y lợn l&agrave; Praziquantel, Niclosamide v&agrave; Albendazole. Ph&aacute;c đồ điều trị đ&atilde; c&oacute;, c&oacute; thể &aacute;p dụng ở bệnh viện từ tuyến huyện trở l&ecirc;n. Kh&ocirc;ng n&ecirc;n điều trị bằng thuốc đ&ocirc;ng y, thuốc nam hoặc c&aacute;c thuốc cổ điển đối với bệnh s&aacute;n d&acirc;y lợn v&igrave; dể xảy ra biến chứng nguy hiểm.</p> <p>Trong đ&oacute;, với trường hợp nhiễm s&aacute;n lợn trưởng th&agrave;nh th&igrave; điều trị nhanh hơn. C&ograve;n nhiếm ấu tr&ugrave;ng s&aacute;n lợn th&igrave; thời gian điều trị d&agrave;i ng&agrave;y, thậm ch&iacute; k&eacute;o d&agrave;i 4-5 đợt, mỗi đợt 21 ng&agrave;y.</p> <div> <div><img alt="Các ấu trùng hình hạt gạo trong thịt" data-original="https://khds.1cdn.vn/2019/03/16/san-gao-1-1551944133030654763921.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2019/03/16/san-gao-1-1551944133030654763921.jpg" /></div> <div><i>C&aacute;c ấu tr&ugrave;ng h&igrave;nh hạt gạo trong thịt</i></div> </div> <p>Trong một số trường hợp, điều trị hỗ trợ khi cần thiết để n&acirc;ng cao thể trạng cho bệnh nh&acirc;n. Lưu &yacute; những trường hợp chống chỉ định điều trị cho phụ nữ c&oacute; thai, những người đang bị bệnh cấp t&iacute;nh hoặc suy tim, suy gan, suy thận, bệnh t&acirc;m thần..., cơ địa dị ứng với thuốc cần d&ugrave;ng.</p> <p>C&aacute;c chuy&ecirc;n gia khẳng định s&aacute;n lợn sẽ bị ti&ecirc;u diệt khi được nấu ch&iacute;n ở nhiệt độ tr&ecirc;n 80 độ C. V&igrave; thế, trong trường hợp thịt lợn bệnh c&oacute; nhiễm s&aacute;n m&agrave; được nấu ch&iacute;n với nhiệt độ cao th&igrave; s&aacute;n cũng bị ti&ecirc;u diệt.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, ph&ograve;ng bệnh vẫn l&agrave; yếu tố quan trọng nhất, theo đ&oacute; cần vệ sinh c&aacute; nh&acirc;n, kh&ocirc;ng ăn thịt b&ograve;/lợn t&aacute;i hoặc chưa nấu ch&iacute;n; thực hiện ăn ch&iacute;n, uống ch&iacute;n, ăn rau sống phải rửa sạch dưới v&ograve;i nước. Quản l&yacute; v&agrave; xử l&yacute; nguồn ph&acirc;n tươi hợp l&yacute;, tr&aacute;nh reo rắc mầm bệnh ra m&ocirc;i trường. Ph&aacute;t hiện v&agrave; tẩy s&aacute;n trưởng th&agrave;nh sớm nếu bị nhiễm bệnh. <i> </i></p>

Theo giadinh.net.vn
Xước da bệnh nhân 52 tuổi nguy kịch vì uốn ván nặng kèm thuyên tắc phổi

Cứu bệnh nhân 52 tuổi bị uốn ván nặng kèm thuyên tắc phổi

Người dân không nên chủ quan với bệnh uốn ván, khi gặp các vết thương cần phải chủ động tiêm ngừa. Trong trường hợp nghi ngờ mắc bệnh, cần sớm đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế để được điều trị kịp thời, tránh những diễn biến nguy hiểm.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top